Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/10/a.png)
Khám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đều nên thực hiện. Tuy nhiên, không phải ai cũng có kinh nghiệm đi khám phụ khoa. Nhiều phụ nữ khi khám mới phát hiện mình bị viêm nhiễm đường sinh dục, có u xơ tử cung, ung thư tử cung…Vậy vì sao nên khám phụ khoa định kỳ, khi nào cần thăm khám phụ khoa, cần chuẩn bị gì trước khi đi khám phụ khoa… Dưới đây là những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em không nên bỏ qua.
1. Vì sao nên khám phụ khoa định kỳ?
Khám phụ khoa thường xuyên sẽ giúp bạn phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, chăm sóc cơ thể đúng cách và quan trọng là ngăn ngừa các vấn đề về sức khỏe trước khi chúng trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn nên khám định kỳ cho dù bạn có triệu chứng hay không.
Mỗi lần khám phụ khoa định kỳ, việc phát hiện bệnh và điều trị sẽ dễ dàng và không bị tốn kém. Đối với những phụ nữ đã sinh đẻ, phụ nữ trên 35 tuổi và đang thời kỳ tiền mãn kinh thì việc khám phụ khoa định kỳ còn giúp bạn ngăn ngừa và phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, u nang buồng trứng, u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung…
Qua việc thăm khám, phụ nữ sẽ được khám kiểm tra cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trong (tử cung, tai vòi và buồng trứng). Từ việc khám phụ khoa, bác sĩ có thể phát hiện các dị dạng đường sinh dục có thể ảnh hưởng tới khả năng có thai (như tử cung hai sừng, tử cung có vách ngăn), các rối loạn chức năng của buồng trứng…
Ngoài ra, khám phụ khoa định kỳ, chị em còn được tư vấn về sức khỏe sinh sản, về cách phòng tránh thai an toàn hiệu quả, cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi khuê phòng, phát hiện được những rối loạn về nội tiết, tâm lý… để từ đó có phương hướng điều trị.
2. Khi nào cần đi khám phụ khoa?
Dù không có triệu chứng gì thì bác sĩ cũng khuyên chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/năm. Còn đối với những người có tiền sử mắc bệnh phụ khoa thì 6 tháng/lần đi kiểm tra. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm như: soi tươi, nhuộm và cấy huyết trắng, siêu âm, soi cổ tử cung và nhất là phết tế bào âm đạo Pap smear để chẩn đoán sớm bệnh lý ung thư cổ tử cung.
Nếu chỉ khi thấy có các dấu hiệu triệu chứng điển hình thì phụ nữ mới đi khám bệnh, lúc đó bệnh đã tiến triển nặng, sẽ tốn kém công sức, tiền bạc mà đôi khi không mang lại hiệu quả điều trị cao vì bệnh dễ bị mắc lại.
Bạn nên khám phụ khoa định kỳ cho dù bạn có triệu chứng hay không?
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Nhiều sai lầm trong chữa trị mụn
Y học thường thứcNhiều người cứ thấy mọc mụn trên mặt là nghĩ rằng mình bị... nóng gan, tự mua thuốc về bôi,…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Hiểu đúng về tầm soát ung thư
Y học thường thứcTầm quan trọng của tầm soát ung thư Bạn có biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ…
-
Thực phẩm giúp giảm đau cổ họng tốt
Y học thường thứcĐau họng có thể do nhiễm vi khuẩn, việc bổ sung những thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể…
-
Dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh ung thư
Y học thường thứcHầu hết người bệnh đều cảm thấy sốc khi được chẩn đoán ung thư. Họ có thể rơi vào trạng…
-
Các biến chứng quai bị thường gặp nhất
Y học thường thứcQuai bị là bệnh truyền nhiễm dễ lây lan qua đường hô hấp, nếu không biết cách phòng tránh và…
-
16 cách giảm nguy cơ bệnh tim
Y học thường thứcBệnh tim một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ giới. Vì vậy,…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Đặc điểm của các đốt sống cổ
Y học thường thứcCột sống bao gồm nhiều đốt xương nối liền nhau tạo nên theo chiều uốn cong nhẹ với điểm đầu…
-
Cảnh giác nguy cơ bội nhiễm nha chu do mắc tay chân miệng
Y học thường thứcTay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Mất ngủ tai hại như thế nào?
Y học thường thứcNgày cáng có nhiều nghiên cứu cho thấy việc mất ngủ dài hạn sẽ dẫn đến những căn bệnh tai…
-
Các bước chăm sóc da cơ bản
Y học thường thứcĐể có được một làn da khỏe và đẹp, điều kiện tiên quyết là phải hiểu rõ làn da của…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
10 nguyên tắc vàng để bảo vệ tim
Y học thường thứcPhụ nữ ở tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh về tim cao hơn vì đây là thời kỳ…
-
Những bệnh thường gặp ở dân văn phòng và cách khắc phục
Y học thường thứcĐau cổ, đau lưng, đau vai, mỏi mắt,…là những tình trạng chung thường gặp ở dân làm việc văn phòng.…
-
Những mũi tiêm phòng không thể thiếu cho các mẹ bầu
Y học thường thứcTrong quá trình mang thai, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lí, khám thai định kỳ, cũng như thực…
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
Tác động của hệ thần kinh tới hệ tiêu hoá như thế nào?
Y học thường thứcThần kinh , tâm trạng căng thẳng không chỉ ảnh hưởng tới huyết áp, làm tăng lượng đường trong máu… …
-
Xử trí cơn nhược cơ nặng
Y học thường thứcNhược cơ là một bệnh tự miễn do cơ thể sản xuất các kháng thể kháng lại thụ thể tiếp…
-
Định lượng vitamin D máu trong khám sức khỏe tổng quát
UncategorizedVitamin D có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, tuy nhiên tình trạng thiếu loại vitamin…
-
Sốt kéo dài ở trẻ em
Y học thường thứcRất nhiều bệnh lý có thể gây sốt kéo dài cho trẻ em, chẳng hạn nhiễm khuẩn, bệnh về máu,…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố
Y học thường thứcNhững thay đổi trên cơ thể dù táo bón, hôi miệng hay tăng cân không kiểm soát… cũng là dấu…