Sự thay đổi của bà bầu tuần 4
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/10/max.png)
Vào những tuần đầu thau kỳ, sau khi phôi đã gắn vào tử cung, túi ối và nhau thai cũng dần hình thành. Thai phụ có thể nhận thấy một số dấu hiệu đầu tiên của thai kỳ như đau núm vú, đau đầu, mệt mỏi, nôn ói.
1. Bà bầu thay đổi như thế nào vào tuần thứ 4 ?
Ở những tuần đầu thai kỳ, phôi đã gắn vào thành tử cung của mẹ. Các tế bào phân chia tạo ra tất cả các cơ quan của thai nhi. Ở tuần này, thai nhi có thể vừa đủ lớn để xem trên siêu âm. Lúc này thai nhi rất nhỏ. Thai phụ có thể không cảm thấy bất kỳ sự khác biệt nào, nhưng khoang ối chứa đầy chất lỏng và nhau thai mang oxy và chất dinh dưỡng để nuôi dưỡng thai nhi đang dần hình thành trong tử cung của mẹ. Kèm theo đó là túi noãn hoàng, sẽ cho thai phát triển trong những tuần đầu tiên.
Đối với hầu hết phụ nữ, đau vú là dấu hiệu thể chất đầu tiên của thai kỳ – ngay cả trước khi bị ốm nghén. Thai phụ cũng có thể trở nên nhạy cảm với mùi hương hơn trước, nôn nhiều hơn và cảm thấy mệt mỏi. Ngoài ra, dịch âm đạo cũng có thể tiết ra nhiều hơn. Nhiều thai phụ cũng than phiền rằng bắt đầu cảm thấy đau đầu vào những tuần đầu thai kỳ.
2. Thai phụ nên làm gì trong tuần thứ 4 ?
Thai phụ cần cố gắng ăn uống lành mạnh, chọn nhiều loại thực phẩm từ các nhóm thực phẩm được khuyến nghị và uống ít nhất sáu đến tám ly nước mỗi ngày. Tuy nhiên thai phụ không nhất thiết phải “Ăn cho hai người”. Thai phụ chỉ cần thêm 300 calo mỗi ngày trong khi đang mang thai và đừng lo lắng nếu lượng thức ăn bị giảm vào những tuần đầu vì ốm nghén. Nếu thai phụ đã ăn đúng cách, thai nhi vẫn sẽ nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Lưu ý thai phụ cần tránh các độc tố, hóa chất, thuốc, tia X-quang, rượu hay bất kỳ tác nhân nào có tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho thai nhi. những tuần đầu thai kỳ là thời điểm quan trọng đối với sự thay đổi và phát triển của thai nhi.
Ngoài việc được thăm khám định kỳ, sản phụ cũng sẽ được tư vấn chế độ dinh dưỡng, tập luyện để mẹ có thể tăng cân hợp lý mà thai nhi vẫn hấp thu tốt các chất dinh dưỡng, Sản phụ sẽ được tư vấn và kiểm tra sức khỏe dưới sự theo dõi sát sao của các Bác sĩ Sản khoa giàu kinh nghiệm, chuyên môn, giúp các bà mẹ có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe trong thai kỳ cũng như giảm thiểu những biến chứng ảnh hưởng tới mẹ và con.
Nguồn: Bệnh Viện Vimec
Bài viết liên quan:
-
Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn
UncategorizedNgoài đánh răng hàng ngày, để chăm sóc răng miệng hiệu quả, nước súc miệng diệt khuẩn cũng là công…
-
Bệnh viêm thanh quản cấp có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaViêm thanh quản cấp là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Đây là…
-
Định lượng vitamin D máu trong khám sức khỏe tổng quát
UncategorizedVitamin D có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, tuy nhiên tình trạng thiếu loại vitamin…
-
(English) 5 lời khuyên giúp phái mạnh tránh ung thư
UncategorizedVới bệnh ung thư, cách tốt nhất là dự phòng bệnh như không hút thuốc, chăm tập thể dục, ăn…
-
Nhận diện cơn đau bụng do sỏi mật gây nên
Bệnh chuyên khoaSỏi túi mật là bệnh thường gặp, đặc biệt ở những phụ nữ tuổi trung niên, thừa cân hoặc có…
-
Những điều ngạc nhiên có thể làm hỏng gan của bạn
UncategorizedGan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể con người và cũng là một trong những cơ…
-
Bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ em
Bệnh chuyên khoaGiống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh…
-
CHƯƠNG TRÌNH KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT – CHUYÊN KHOA BLOOMAXX GIẢM TỪ 15% – 40%
UncategorizedCHƯƠNG TRÌNH KHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT - CHUYÊN KHOA BLOOMAXX GIẢM TỪ 15% - 40% Thời gian áp dụng; 01/02/2018…
-
ƯU ĐÃI GÓI KHÁM SÀNG LỌC TIẾT NIỆU – SỎI
UncategorizedƯU ĐÃI GÓI KHÁM SÀNG LỌC TIẾT NIỆU - SỎI MÃ: A05-SLTNS Giá gói ưu đãi chỉ còn 600.000đ Thời…
-
Các loại gạo khác nhau và cách sử dụng phù hợp
Dinh dưỡngGạo là một trong những loại ngũ cốc phổ biến nhất trên thế giới, được trồng ở mọi châu lục,…
-
Suy tĩnh mạch là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaSuy tĩnh mạch nếu không được điều trị sớm gây nhiều hậu quả ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Chất béo lành mạnh ảnh hưởng tốt tới sức khỏe như thế nào?
DINH DƯỠNGDựa trên chức năng đối với cơ thể thì chất béo được chia thành 2 loại gồm chất béo lành…
-
Có nên ăn mít khi trời nắng nóng?
DINH DƯỠNGMít là một loại trái cây mang nhiều lợi ích về sức khỏe. Hàm lượng đường trong mít là rất…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…
-
U mô đệm đường tiêu hóa
Bệnh chuyên khoaU mô đệm đường tiêu hóa là một loại ung thư hiếm gặp, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa hoặc…
-
Tại sao hóa trị liệu lại gây rụng tóc?
TẤT CẢRụng tóc là một tác dụng phụ thường thấy của điều trị ung thư. Đây là một mối lo ngại…
-
Bệnh nhân ung thư có nên uống nước dừa?
DINH DƯỠNGNước dừa có chứa ít đường và hàm lượng natri ít hơn hẳn so với những nước uống thể thao…
-
Cách nhận biết sớm bệnh thiếu máu não?
UncategorizedBệnh thiếu máu não do hẹp động mạch cảnh rất phổ biến nhưng ít bệnh nhân để ý để khám…
-
Biến chứng của nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaNhồi máu cơ tim là một trong những tình trạng nguy hiểm khẩn cấp, nếu người bệnh không được cấp…
-
Thiếu sắt có thể gây bệnh gì?
DINH DƯỠNGSắt là nhân tố tham gia vào quá trình tạo máu, là thành phần của huyết sắc tố có trong…
-
Viêm phổi hoại tử ở trẻ em: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm phổi hoại tử thường gây ra các triệu chứng ho, sốt, khó thở. Việc điều trị viêm phổi hoại…
-
Chế độ ăn cho bệnh nhân tăng huyết áp trong thai kỳ
Dinh dưỡngNhững thực phẩm nên ăn Nên ăn thịt nạc, cá, hải sản, lòng trắng trứng, đậu hũ Sử dụng thường…
-
Triệu chứng cảnh báo viêm gan tự miễn
Bệnh chuyên khoaCác triệu chứng của viêm gan tự miễn có thể từ nhẹ đến nặng và đến đột ngột hoặc phát…
-
Thoái hóa khớp gối: Nỗi ám ảnh của người cao tuổi
Bệnh chuyên khoaThoái hóa khớp gối là bệnh rất phổ biến ở cao tuổi, cũng là căn bệnh gây tàn phế cao…