Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý

Nhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước đang phát triển, đặc biệt trên các đối tượng nhạy cảm như trẻ em tuổi mẫu giáo, học sinh tiểu học và cả phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Các loại giun đường ruột ở người gặp chủ yếu bao gồm giun đũa giun móc, giun tóc và giun kim.
1. Nguyên nhân nhiễm trùng giun
Người nhiễm bệnh thường do ăn phải trứng giun từ thức ăn ô nhiễm, qua rau sống, nước uống và vệ sinh bàn tay không đúng cách hoặc không giữ vệ sinh tay sạch sẽ. Nhiễm giun sán thường gây ra một số các biểu hiện như chán ăn, tiêu chảy, bụng chướng, suy dinh dưỡng, xuất huyết tiêu hóa, viêm nhiễm đường ruột.
Một số trường hợp các búi giun có thể gây tắc nghẽn, cản trở lưu thông trong lòng ruột (tắc ruột) mà nếu không được xử trí có thể dẫn đến những hậu quả nghiệm trọng như tử vong.
2. Tần suất tẩy giun hợp lý
Tổ chức WHO khuyến cáo tẩy giun là biện pháp dự phòng quan trọng, đặc biệt ở các đối tượng nguy cơ cao bên cạnh các biện pháp vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh cá nhân.
Đối tượng áp dụng: mọi lứa tuổi từ 12 tháng tuổi trở lên
Chống chỉ định của tẩy giun:
- Người đang mắc các bệnh cấp tính, sốt > 38,5° C
- Có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc tẩy giun
- Phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu, phụ nữ đang cho con bú và trẻ em dưới 12 tháng tuổi.
Tần suất tẩy giun theo khuyến cáo WHO
Trẻ em:
- Khuyến cáo tẩy giun 1 lần/năm hoặc 2 lần/năm cho tất cả trẻ em từ 12-23 tháng; trẻ tiền học đường từ 1-4 tuổi; trẻ học đường từ 5-12 tuổi (có thể tới 14 tuổi) ở vùng có tỷ lệ nhiễm giun sán ở trẻ em lớn hơn 20%.
- Tần suất 2 lần/năm được khuyến cáo cho các vùng có tỷ lệ nhiễm giun sán trẻ em lớn hơn 50%
- Liều cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi là Albendazole 200mg/lần
- Liều khuyến cáo cho các đối tượng khác là Albendazole 400mg/lần và Mebendazole 500mg/lần
Nữ giới tuổi thanh viên không mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
- Khuyến cáo tẩy giun 1 lần/năm hoặc 2 lần/năm cho tất cả nữ giới tuổi thanh viên không mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở vùng có tỷ lệ nhiễm giun sán trong nhóm đối tượng trên lớn hơn 20%.
- Tần suất 2 lần/năm được khuyến cáo cho các vùng có tỷ lệ nhiễm giun sán nữ giới tuổi thanh niên không mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ lớn hơn 50%
- Liều khuyến cáo là Albendazole 400mg/lần và Mebendazole 500mg/lần
Phụ nữ mang thai
- Khuyến cáo tẩy giun liều duy nhất cho phụ nữ mang thai sau quý 1 của thai kỳ tại vùng có tỷ lệ nhiễm giun sán hoặc T.trichiura (giun tóc) lớn hơn 20% hoặc tại vùng có tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai lớn hơn 20%
- Liều khuyến cáo là liều duy nhất Albendazole 400mg và Mebedazole 500mg
Các đối tượng khác
- Khuyến cáo tẩy giun hàng năm hoặc 2 năm 1 lần
- Liều khuyến cáo là liều duy nhất Albendazole 400mg và Mebendazole 500mg
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Lưu ý khi cần cầm máu nhanh
Y học thường thứcCầm máu nhanh là một trong những kỹ năng cấp cứu rất quan trọng để cứu sống và hạn chế…
-
Sự nguy hiểm của nhồi máu cơ tim
Y học thường thứcNhồi máu cơ tim là tình trạng khẩn cấp, người bệnh có thể tử vong rất nhanh nếu không được…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa
Y học thường thứcXuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu nội và ngoại khoa nguy hiểm, thường gặp ở các nước đang…
-
Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết
Y học thường thứcKhám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi…
-
Các phương pháp thư giãn mắt khi ngồi máy tính lâu
Y học thường thứcMỏi mắt là tình trạng thường gặp ngay cả ở những người khỏe mạnh, đặc biệt trong thời buổi con…
-
Hút thuốc lá gây ung thư phổi như thế nào?
Y học thường thứcỞ Việt Nam, ung thư phổi là căn bệnh xếp thứ nhất trong số 10 loại ung thư thường gặp…
-
Các yếu tố nguy cơ mắc ung thư vú liên quan tới lối sống có thể điều chỉnh
Y học thường thứcYếu tố nguy cơ là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ví dụ như ung thư. Tuy vậy…
-
Cảm giác lạnh nói lên điều gì về sức khỏe của bạn
Y học thường thứcCó nhiều lúc chúng ta gặp phải cảm giác lạnh bất thường nhưng không biết rõ nguyên nhân. Đây có…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Hiểu về tăng huyết áp cấp cứu
Y học thường thứcTăng huyết áp là bệnh cảnh lâm sàng thường gặp, và là yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh…
-
Hiểu đúng về tầm soát ung thư
Y học thường thứcTầm quan trọng của tầm soát ung thư Bạn có biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ…
-
Khi nào nên đi khám tim mạch?
Y học thường thứcBệnh tim mạch thường diễn biến thầm lặng nhưng lại gây ra những hậu quả nặng nề. Nhiều người thậm…
-
Những điều cần biết về vi khuẩn HP
Y học thường thứcVi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một loại vi khuẩn hình xoắn, hơi cong, bắt màu Gram âm, dài 1,5…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Các tác dụng phụ có thể gặp sau ghép tế bào gốc
Y học thường thứcGhép tế bào gốc để điều trị một số loại ung thư như ung thư hệ tạo máu (đa u…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
7 thứ cần làm sạch trong mùa lạnh và cúm
Y học thường thứcCảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào…
-
11 nguy cơ bệnh tim mạch hàng đầu có thể bạn chưa biết
Y học thường thứcBệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với…
-
Cấy tinh chất DNA cá hồi: nguy hại mới từ việc làm đẹp
Y học thường thứcViệc cấy các tinh chất vào cơ thể của chúng ta - bản chất chỉ là một dạng tiêm chất dinh…
-
NHỮNG THÓI QUEN CÓ HẠI CHO MẮT
Y học thường thứcxem nội dung chi tiết …
-
Virus là gì? Sự hình thành của virus?
Y học thường thứcVirus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát…
-
Những bệnh thường gặp ở dân văn phòng và cách khắc phục
Y học thường thứcĐau cổ, đau lưng, đau vai, mỏi mắt,…là những tình trạng chung thường gặp ở dân làm việc văn phòng.…
-
Bí quyết giúp mẹ luôn đủ sữa cho con bú
Y học thường thứcTheo nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới, mỗi bà mẹ sinh con đều có thể cung cấp…