Vì sao xảy ra tình trạng suy gan cấp?

Suy gan cấp là bệnh lý xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, dấu hiệu đặc trưng là vàng da, rối loạn đông máu, bệnh lý não gan. Bệnh tiến triển trong một thời gian ngắn, khiến gan không thể thực hiện các chức năng bình thường với cơ thể. Vậy nguyên nhân dẫn tới bệnh suy gan cấp là gì?
1. Nguyên nhân gây bệnh suy gan cấp
Do virus, vi khuẩn:
- Nguyên nhân phổ biến nhất ở Việt Nam dẫn tới suy gan là do các virus viêm gan A, B, C, E, B.
- Ngoài ra còn do một số virus khác như Cytomegalovirus, Herpes, Epstein Barr, thủy đậu.
- Những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn cũng có tỉ lệ tổn thương gan và suy gan cấp rơi vào khoảng 20 – 25%.
- Các ký sinh trùng như sốt rét, giun, sán lá gan cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh.
Do ngộ độc thuốc:
- Thường gặp nhất là ngộ độc Praxetomol ở các bệnh nhân nghiện rượu hoặc thuốc được sử dụng chung với các thuốc chuyển hoá enzyme Cytochrome 450, ví dụ như thuốc chống co giật.
- Các thuốc khác cũng có thể gây suy gan cấp như: Sulphonamides, Phenytoin, Rifampicin, thuốc chống viêm khong Steroid, Isoniazide, Tetracycline, Allopurinol, Ketoconazole, IMAO…
- Ngộ độc thuốc đông y không rõ nguồn gốc, đặc biệt là các chất bảo quản thuốc.
Do các loại nấm mốc:
Đặc trưng nhất là suy gan do nấm Amianita phalloides.
Nguyên nhân khác:
Các bệnh sau cũng có thể dẫn tới suy gan:
- Hội chứng Reye
- Tắc mạch lớn ở gan.
- Hội chứng gan nhiễm mỡ cấp ở phụ nữ có thai.
2. Suy gan cấp có nguy hiểm không?
Gan là cơ quan hoạt động vất vả nhất trong cơ thể. Gan có chức năng lọc chất độc, dự trữ năng lượng, tiêu hoá thức ăn… do đó khi gan bị bệnh, cơ thể sẽ bị nhiễm độc và có thể gây các biến chứng nguy hiểm như:
- Biến chứng hô hấp: Chủ yếu do nhiễm trùng hay ARDS
- Biến chứng tim mạch: tụt áp, sốc.
- Nhiễm trùng: viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn, nhiễm khuẩn huyết (đây là nguyên nhân dẫn tới tử vong của 11% trường hợp suy gan cấp).
- Biến chứng thần kinh: bệnh não gan.
- Biến chứng chuyển hoá: giảm Glucose huyết, giảm Kali huyết, toan chuyển hoá, hạ Natri huyết.
- Rối loạn đông máu: gây xuất huyết nội tạng.
-
Biến chứng suy thận
- Do tổn thương tế bào thận, hoại tử ống thận.
- Hội chứng gan thận
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Viêm mào tinh hoàn – Căn bệnh đáng quan tâm
DA LIỄUViêm mào tinh hoàn là một trong số những bệnh thường gặp trong hệ thống cơ quan sinh dục nam…
-
Tư thế ngủ có ảnh hưởng tới việc bị nghẹt mũi?
TAI MŨI HỌNGNghẹt mũi là tình trạng các niêm mạc của một bên mũi bị ứ đầy trong khi niêm mạc ở…
-
Viêm amidan có lây không?
TAI MŨI HỌNGViêm amidan là bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ. Có rất nhiều nguyên nhân gây amidan. Nhiều người…
-
Làm thế nào khi bị dị ứng thức ăn?
DA LIỄUDị ứng thức ăn là hiện tượng xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức…
-
Cườm nước – Kẻ trộm thị giác giấu mặt
Hỏi đáp sức khỏeBệnh glaucoma thường gọi là cườm nước: Nếu nhãn áp cao hơn mức chịu đựng của thị thần kinh nhưng…
-
Viễn thị: Khi nào cần mổ?
MẮTCác nghiên cứu thống kê cho thấy, tỉ lệ mắc các tật khúc xạ đang tăng nhanh ở Việt Nam.…
-
Progesterone là gì?
NỘI TIẾTProgesterone là hormone sinh dục nữ, được sản xuất chủ yếu ở buồng trứng sau khi rụng trứng xảy ra.…
-
Đột quỵ là gì, có mấy loại đột quỵ?
TẤT CẢ1. Đột quỵ là gì? Đột quỵ là một tổn thương đến não xảy ra khi dòng máu cung cấp…
-
Làm thế nào để nhận diện u gan lành tính?
TẤT CẢU gan là biểu hiện đầu tiên và thường gặp nhất của ung thư gan. Tuy nhiên u gan cũng…
-
Vì sao liều hóa trị lại quan trọng?
TẤT CẢHóa trị là một trong những vũ khí để điều trị nhiều bệnh ung thư. Liều của các thuốc hóa…
-
Suy giảm nội tiết tố nữ là gì? Điều trị thế nào?
NỘI TIẾTEstrogen là nội tiết tố có vai trò lớn trong việc duy trì sức khỏe. Nó thường được hiểu gắn…
-
Cơ thể chuyển hóa canxi như thế nào?
DINH DƯỠNGCanxi là khoáng chất có nhiều chức năng trong với cơ thể, nhất là việc tham gia vào cấu trúc…
-
Vì sao sỏi thận gây đau lưng?
NỘI TIẾTSỏi thận là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam, gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, trong đó…
-
Loét miệng tái phát là gì?
TAI MŨI HỌNGKhoa Tai mũi họng các bệnh viện rất thường gặp những người bệnh khổ sở với những ổ loét ở…
-
Bệnh vảy nến có bị lây không?
DA LIỄUVảy nến là bệnh viêm da mạn tính thường gặp do hiện tượng tăng sinh tế bào da khiến các…
-
Bệnh võng mạc tiểu đường tiến triển như thế nào? Làm sao để tự theo dõi bệnh lý này?
Hỏi đáp sức khỏeNhững tổn thương ban đầu là vi phình mạch - tức là những tổn thương trong mạch máu rất nhỏ…
-
Có thể ăn trứng không, nếu bạn bị tiểu đường?
DINH DƯỠNGMặc dù trứng có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhưng ăn nhiều trứng cũng có thể làm tăng cholesterol. Điều…
-
Corona tàn phá cơ thể chúng ta như thế nào?
HÔ HẤPCũng giống như cúm, COVID-19 là một bệnh đường hô hấp. Vì vậy với gần hết các bệnh nhân nhiễm…
-
Ăn gì để bỏ đói tế bào ung thư mà không làm suy kiệt cơ thể?
TẤT CẢCác khối u cũng như con người vậy, chúng cần nhiều dinh dưỡng để tồn tại. Do đó, việc cắt…
-
Khi nào là thời gian tốt nhất để uống Vitamin?
DINH DƯỠNGTích cực thiết lập cho mình thói quen uống vitamin vào cùng một thời điểm mỗi ngày sẽ hình thành…
-
Những biểu hiện lâm sàng của ung thư dạ dày là gì?
TẤT CẢThường thì một tổn thương ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm có kích thước rất nhỏ, cỡ vài…
-
Tìm hiểu về đau hậu môn & trĩ
Hỏi đáp sức khỏeBệnh trĩ là tình trạng phình giãn của đám rối tĩnh mạch trĩ nội và ngoại ống hậu môn. Hậu…
-
Bệnh lao lây như thế nào?
HÔ HẤPBệnh lao được biết đến là một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng…
-
Cách phòng ngừa và điều trị viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe1. Phòng ngừa: Phòng bệnh viêm dạ dày không khó khăn, chủ yếu là chế độ ăn uống và sinh…
-
Tầm soát bệnh lý về gan có những phương pháp nào?
TẤT CẢSau khi bác sĩ khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể phương pháp tầm soát cho từng…