Bệnh u lympho không Hodgkin
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/12/u-1.png)
U lympho không Hodgkin bệnh học là một dạng của ung thư hạch bạch huyết. Vậy triệu chứng u lympho không Hodgkin là gì? U lympho ác tính không Hodgkin thường gặp ở đối tượng nào?
1. Tổng quan u lympho không Hodgkin bệnh học
U lympho không Hodgkin bệnh học (bệnh có tên gọi là ung thư hạch không Hodgkin), là một loại của ung thư hệ bạch huyết. Trong cơ thể, hệ bạch huyết có nhiệm vụ bảo vệ và chống lại những tác nhân gây bệnh tật và nhiễm trùng.
Với u lympho không Hodgkin, khối u sẽ phát triển từ tế bào lympho (tế bào lympho tồn tại ở hạch bạch huyết, lá lách và những cơ quan khác của hệ miễn dịch). Với đặc điểm này, khối u có thể xuất phát từ bất kỳ vị trí nào trong cơ thể và lan sang các bộ phận khác.
U lympho ác tính không Hodgkin có thể xuất phát từ 1 trong 2 loại tế bào sau:
- Tế bào lympho B: Nhiệm vụ của tế bào B là sản xuất kháng thể để trung hòa các tác nhân bên ngoài gây nhiễm trùng. Phần lớn u lympho không Hodgkin đều bắt đầu từ tế bào B.
- Tế bào lympho T: Nhiệm vụ của tế bào T là tiêu diệt những tác nhân bên ngoài xâm nhập trực tiếp vào cơ thể và gây bệnh. U lympho không Hodgkin rất ít xuất phát từ tế bào T.
2. Nguyên nhân gây u lympho không Hodgkin là gì?
Cho đến nay, nguyên nhân gây u lympho không Hodgkin vẫn chưa được xác định rõ. Nguồn gốc của bệnh là khi cơ thể xảy ra tình trạng sản xuất tế bào lympho quá nhiều một cách bất thường. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng những người bị suy giảm hệ miễn dịch (sau khi phẫu thuật cấy ghép, hoặc bị nhiễm virus HIV) có nguy cơ mắc bệnh u lympho không Hodgkin cao.
3. U lympho không Hodgkin bệnh học gây ra dấu hiệu gì?
U lympho không Hodgkin bệnh học thường gây ra những dấu hiệu sau:
- Hạch (ở vùng cổ, nách hoặc háng) sưng to nhưng không gây đau.
- Đau bụng (cũng có thể thấy chướng bụng), đau ngực.
- Thường bị sốt và hay nhức đầu, mệt mỏi.
- Đổ mồ hôi, đặc biệt là vào ban đêm.
- Sụt, giảm cân.
- Bị khó thở, ho khan.
- Ăn không ngon miệng.
- Buồn nôn hoặc nôn.
- Táo bón.
- Có thể bị co giật.
4. Đối tượng nào có nguy cơ mắc phải u lympho ác tính không Hodgkin?
Những đối tượng sau đây được xem là có nguy cơ bị u lympho ác tính không Hodgkin cao:
- Có hệ miễn dịch yếu sau khi điều trị bệnh khác bằng phương pháp ghép tạng; hoặc hệ miễn dịch suy giảm do nhiễm một số loại vi khuẩn như Helicobacter pylori, virus HIV, Epstein-Barr.
- Cao tuổi (trên 60 tuổi).
- Nam giới có nguy cơ mắc phải bệnh cao hơn nữ giới.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Triệu chứng viêm phổi Corona và khuyến cáo mới nhất từ Bộ y tế về phòng chống dịch nCoV
Bệnh chuyên khoaTheo thông báo hiện nay thì virus corona hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. Do vậy, để có thể…
-
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Bệnh chuyên khoaHiện nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết tại một số tỉnh thành trên cả nước đang diễn biến…
-
Những điều cần biết về bệnh bại não
Bệnh chuyên khoaBệnh bại não ở trẻ em là một nhóm các rối loạn ảnh hưởng đến khả năng chuyển động và…
-
Viêm phổi thùy là gì? Cách nhận diện và phòng tránh
Bệnh chuyên khoaViêm phổi bao gồm viêm phổi thùy và phế quản phế viêm, bệnh viêm phổi thùy diễn biến bệnh thường…
-
Thoái hóa sắc tố võng mạc: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaThực tế thoái hóa hắc võng mạc không hẳn là một bệnh mà là một nhóm bệnh có khả năng…
-
Bệnh hen và phẫu thuật
Bệnh chuyên khoaKhi phải trải qua một cuộc phẫu thuật, bạn có thể gặp những nguy cơ không thể lường trước được,…
-
Rối loạn co giật cục bộ
Bệnh chuyên khoaCo giật cục bộ là một trong những thể co giật hay gặp trong những tình huống lâm sàng, liên…
-
Viêm ruột thừa: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong các bệnh cấp cứu tiêu hóa. Viêm ruột…
-
Bệnh chàm sẽ khỏi khi kịp thời phát hiện
Bệnh chuyên khoa- Chàm (eczema) là một bệnh ngoài da, chiếm 1/4 trên tổng số các bệnh ngoài da và có ảnh…
-
Chẩn đoán và điều trị đau dây thần kinh liên sườn
Bệnh chuyên khoaĐau dây thần kinh liên sườn là hội chứng bệnh có thể được bắt gặp trong nhiều bệnh lý khác…
-
Phương pháp mổ nội soi cắt túi mật
Bệnh chuyên khoaPhẫu thuật nội soi được các bác sĩ Khoa Ngoại tiêu hóa đánh giá cao, là lựa chọn hàng đầu…
-
Cách phát hiện sớm ung thư dạ dày
Bệnh chuyên khoaHầu hết người bệnh được phát hiện mắc ung thư nói chung đã vào giai đoạn muộn của bệnh, nên…
-
Thận ứ nước là bệnh gì?
Bệnh chuyên khoaThận ứ nước có thể gây suy giảm chức năng của thận và làm tổn thương cấu trúc tế bào…
-
Đột quỵ não: Các dấu hiệu cảnh báo và nhận biết
Bệnh chuyên khoaĐột quỵ não là tình trạng máu lên một phần não giảm hoặc ngừng đột ngột, điều này dẫn đến…
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Bệnh gan ứ mật: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaBệnh gan ứ mật có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cần được điều trị đúng cách để…
-
Rụng tóc ở phụ nữ: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaKhoảng 5% phụ nữ dưới 30 tuổi và 60% phụ nữ trên 70 tuổi bị ảnh hưởng bởi rụng tóc.…
-
Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng
Bệnh chuyên khoaTúi thừa đại tràng là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt là sau tuổi 40. Khi túi thừa đại…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Chẩn đoán viêm cầu thận cấp
Bệnh chuyên khoaViêm cầu thận cấp nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm bệnh chuyển sang…
-
Ung thư da
Bệnh chuyên khoa1.Tổng quan bệnh Ung thư da Ung thư da là gì? Ung thư da là một trong các ung thư thường…
-
Bị thủy đậu: Bôi xanh methylen lúc nào mới đúng?
Bệnh chuyên khoaChỉ bôi xanh methylen khi nốt phỏng nước của bệnh thủy đậu bị vỡ, lúc này việc chấm trực tiếp…
-
Tiểu đường khi mang thai có nguy hiểm hay không?
Bệnh chuyên khoa1. Bệnh đái tháo đường khi mang thai gây ra biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con. Việc phát…
-
Ù tai kéo dài: Chớ coi thường
Bệnh chuyên khoaÙ tai bị gây ra bởi nhiều bệnh khác nhau, tuy không gây hại nhiều đến sức khỏe nhưng gây…
-
Bệnh lao và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaBệnh lao là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, bởi nó có tính truyền nhiễm và có khả năng…