Rửa tay đúng cách quan trọng không kém đeo khẩu trang
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/02/ru.png)
Ước tính 80% tổng số ca bệnh truyền nhiễm thông thường lây qua tay. Rửa tay giúp giảm 21% nguy cơ nhiễm trùng qua đường hô hấp, tuy nhiên 97% số người qua khảo sát rửa tay không đúng cách.
1. Khuyến cáo phòng dịch 2019-nCoV
Nếu bạn chưa tới Trung Quốc và chưa tiếp xúc gần với người nghi nhiễm 2019 – nCoV đang chờ kết quả xét nghiệm hoặc người đã xác nhận bị nhiễm thì có thể tự bảo vệ trước dịch bằng cách:
- Rửa tay thường xuyên bằng nước và xà phòng trong ít nhất 20 giây, hoặc sử dụng nước rửa tay chứa cồn với nồng độ ít nhất 60%.
- Tránh dùng tay chưa rửa chạm vào mắt, mũi và mồm
- Tránh tiếp xúc gần với người ốm
- Tự cách ly ở nhà khi bạn ốm
- Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay che mũi và miệng khi hắt hơi, ho, sổ mũi. Sau đó cần rửa tay ngay.
- Làm sạch và khử trùng thường xuyên các bề mặt và vật dụng mà bạn hay chạm vào.
- Liên hệ với chuyên viên y tế để nhận lời khuyên về những điều cần làm và thông tin cập nhật về tình hình dịch
2. Làm thế nào để giảm nguy cơ nhiễm virus corona?
Giarm nguy cơ nhiễm virus corona bằng cách:
- Rửa tay đúng cách (xem khuyến cáo bên trên)
- Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay để che mũi và miệng khi hắt hơi, sổ mũi, ho
- Tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng cảm cúm
- Nấu chín kỹ thịt và trứng
- Không tiếp xúc với gia súc gia cầm và động vật hoang dã khi không mặc quần áo bảo hộ
Giảm thiểu rủi ro:
- Làm theo tất cả các hướng dẫn và khuyển cáo về dịch virus 2019 của cơ sở ý tế có thẩm quyền
- Rửa tay thường xuyên bằng nước và xà phòng trong ít nhất 20 giây hoặc sử dụng nước rửa tay có chứa cồn ở nồng độ trên 60%
- Lau sạch và khử trùng các bề mặt hoặc vật liệu thường xuyên tiếp xúc bằng chất diệt khuẩn
- Đảm bảo dự trữ đủ và đào tạo cách sử dụng các phương tiện phòng tránh cá nhân đúng cách
- Hạn chế tối đa tiếp xúc với người có các triệu chứng bệnh qua đường hô hấp
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Các triệu chứng do rối loạn lo âu gây nên
UncategorizedHiện nay rối loạn lo âu là tình trạng phổ biến ở người trẻ. Nguyên nhân gây hiện tượng này…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Đi ngoài ra máu: Đừng coi thường
Y học thường thứcĐi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là biểu hiện của chứng táo…
-
Ngủ ngáy có thể cảnh báo một số nguy cơ sức khỏe sau
Y học thường thứcNgủ ngáy có nguy hiểm không nếu như người bệnh xác định được nguyên nhân ngủ ngáy là gì và…
-
Những xét nghiệm phụ nữ không nên bỏ qua
Kiến thức y khoaNhững xét nghiệm mà phụ nữ không nên bỏ qua Dưới đây là 16 loại xét nghiệm mà các chuyên…
-
Bí quyết luôn tươi trẻ dành cho mẹ bầu
Y học thường thứcĐa phần phụ nữ khi mang thai ít nhiều cũng sẽ ảnh hướng đến ngoại hình, mà đặc biệt là…
-
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Y học thường thứcTheo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Hệ miễn dịch là gì? Tầm quan trọng của hệ miễn dịch
Y học thường thứcVai trò của hệ thống miễn dịch là bảo vệ con người luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa mắc bệnh và…
-
Kháng sinh – dùng thuốc sơ sẩy sẽ mang họa!
Y học thường thứcKhông dùng kháng sinh đúng theo chỉ định, ngưng dùng nửa chừng, tự ý mua kháng sinh là thuốc phải…
-
9 tuyệt chiêu giúp chị em chăm sóc da mềm sạch mùa hè
Y học thường thứcMột làn da đẹp, khỏe mạnh chắc chắn là điều mà bất cứ một chị em phụ nữ nào cũng…
-
Hiểu về tăng huyết áp cấp cứu
Y học thường thứcTăng huyết áp là bệnh cảnh lâm sàng thường gặp, và là yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh…
-
Dấu hiệu sốt xuất huyết người lớn
Y học thường thứcThời tiết nắng nóng kéo dài xen kẽ các đợt mưa lớn đan xen là thời điểm thuận lợi khiến…
-
Ngoài tắm khuya, còn thói quen nào khiến chúng ta dễ bị đột quỵ
Y học thường thứcĐột quỵ phần lớn xảy ra ở người cao tuổi, tuy nhiên, trên thực tế, trường hợp người trẻ bị…
-
Chứng ngứa mắt và cách đối phó với ngứa mắt
Y học thường thứcNgứa mắt khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Thực ra,…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Các triệu chứng cảnh báo tắc ruột
Y học thường thứcNhận biết sớm triệu chứng tắc ruột sẽ giúp nhanh chóng chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có…
-
Sơ cứu khẩn cấp cho các trường hợp say nắng
Y học thường thứcSay nắng xảy ra khi cơ thể không tự điều chỉnh nhiệt độ và nhiệt độ cơ thể tiếp tục…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Cơ chế hình thành bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Y học thường thứcBệnh xuất huyết giảm tiểu cầu hay còn gọi tên đầy đủ là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch…
-
Mộng thịt ở mắt – không đơn giản
Y học thường thứcMộng thịt (còn gọi là màng máu mắt) là khối tổ chức liên kết xuất hiện ở kết mạc nhãn…
-
9 hướng dẫn để “sống khỏe” với virus viêm gan C
Y học thường thứcViêm gan C là bệnh mạn tính, người mắc viêm gan C phải sống chung với bệnh suốt đời. Do…