Các nguyên nhân gây đau quặn thận
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/02/k-1.png)
Cơn đau quặn thận là hội chứng đau cấp tính vùng lưng bụng. Cơn đau thường dữ dội, không có tư thế để giảm đau hiệu quả. Người bệnh thường có thêm triệu chứng nôn, buồn nôn, đái rắt, đái buốt, đái máu,…
1. Nguyên nhân gây cơn đau quặn thận
Có 70 – 80% cơn đau quặn thận có liên quan đến sỏi. Hầu hết sỏi niệu quả là do sỏi rơi từ trên thận xuống. Huyết khối trong niệu quản hoặc khối u chèn ép niệu quản từ bên ngoài. Những hiện tượng này gây tắc cấp tính đường dẫn tiểu, dẫn đến ứ nước, căng trướng đài bể thận. Chỉ có sự căng trướng đột ngột mới gây ra cơn đau quặn thận.
Cơn đau có thể xuất phát từ thận: Đau khu trú ở vùng sườn, thắt lưng, dưới xương sườn 12, bên ngoài của khối cơ chung thắt lưng – cùng, lan ra phía trước, hướng về phía rốn và hố chậu. Cơn đau quặn thận có thể xuất hiện đột ngột hay sau những cơn đau nhẹ vùng lưng hông.
2. Dấu hiệu nhận biết sỏi niệu quản
Triệu chứng thường gặp nhất của cơn đau quặn thận là đau vùng mạng sườn thắt lưng.
Có 2 cấp độ đau:
2.1 Đau cấp tính
Cơn đau xuất hiện đột ngột, đau ban đầu ở vùng thắt lưng, dữ dội từng cơn, sau đó lan xuống vùng sinh dụng ngoài. Sẽ đau hơn khi lao động, khi nghỉ ngơi hoặc dùng thuốc giãn cơ thì đỡ đau hơn.
2.2 Đau mạn tính
- Người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi, nặng nề, đau tức ở vùng thắt lưng, có thể là ở 1 bên hoặc cả 2 bên. Khi vận động cơn đau sẽ tăng lên. Loại đau này rất thường gặp ở bệnh nhân bị sỏi nhưng không bít tắc hoàn toàn.
- Đái máu: Sỏi có thể gây đái máu vi thể. Sau khi vận động có thể xuất hiện cơn đau và đái máu đại thể toàn bãi, nước tiểu của người bệnh có màu hồng giống màu nước rửa thịt.
- Một số triệu chứng khác có thể thấy như đái ra mủ (thường gặp ở các bệnh nhân thận ứ mủ); đái buốt, đái rắt; sốt (bệnh nhân bị nhiễm khuẩn nặng sẽ có biểu hiện sốt, rét run).
3. Biến chứng của sỏi niệu quản
Một số biến chứng của sỏi niệu quản gây ra:
- Thận to và đau có kèm theo sốt.
- Vô niệu
- Một số trường hợp muộn sẽ dẫn tới tình trạng nhiễm khuẩn huyết.
Khi bị sỏi tiết niệu, người bệnh cần tích cực điều trị theo chỉ định của bác sĩ, tránh để biến chứng nguy hiểm như trên. Để phòng bệnh, mỗi người, cần điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, khoa học, uống nhiều nước (khoảng 1,5 – 2 lít) bao gồm cả nước canh trong bữa ăn, đặc biệt trong những ngày nắng nóng, cơ thể càng cần được bù nước đầy đủ vì mất nhiều mồ hôi. ăn nhiều rau, kiêng ăn mặn và ăn nhiều thịt. Hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều chất oxalate, những thực phẩm chứa chất purine. Khi xuất hiện các triệu chứng của cơn đau quặn thận nặng, nên đến các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán, tư vấn và điều trị bệnh.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng
Y học thường thứcNgoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có…
-
Tắm đêm khuya nguy hiểm hơn bạn tưởng
Y học thường thứcTắm không chỉ làm sạch cơ thể mà còn giúp bạn thư giãn, giải tỏa và chút bỏ mọi mệt…
-
Phòng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ
Y học thường thứcBệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.…
-
Những loại ung thư có khả năng chữa được cao nhất
Y học thường thứcDo khoảng thời gian được sống thêm kể từ lúc xác định bệnh đến khi tử vong của đa số…
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
3 chức năng của dịch não tủy
Y học thường thứcDịch não tủy là chất lỏng xung quanh não và tủy sống, có vai trò quan trọng lấy các nguồn…
-
4 biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày
Y học thường thứcViêm loét dạ dày là một trong những căn bệnh về tiêu hóa phổ biến nhất hiện nay. Bệnh gây…
-
Những thực phẩm người bị đau mắt đỏ không nên ăn
Dinh dưỡngĐau mắt đỏ không phải là một bệnh hiểm nghèo nhưng nó gây khó trịu cho người bệnh, Để lâu ngày…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Trẻ có thể tử vong nếu mất nước nhiều do tiêu chảy
Y học thường thứcBệnh tiêu chảy ở trẻ em tùy theo nguyên nhân sẽ có những dấu hiệu và phác đồ điều trị…
-
Có 10 dấu hiệu này, nghĩ ngay tới bệnh lý tuyến giáp
Y học thường thứcTuyến giáp là một bộ phận quan trọng đóng vai trò giải phóng các hormone, có hình dạng con bướm…
-
Nâng cao miễn dịch thông qua luyện tập
Y học thường thứcVirus Corona cũng như hầu hết các loại virus khác, thường có xu hướng tấn công những người có hệ…
-
Phòng ngừa và xử trí chuột rút khi chơi thể thao
Y học thường thứcTriệu chứng chuột rút xuất hiện khi chơi thể thao kéo dài trong vài giây đến vài phút. Vậy nguyên…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Một số biến chứng, tác dụng phụ của gây tê tủy sống trong phẫu thuật
UncategorizedTrong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Như thế nào được gọi là uống nhiều rượu?
Y học thường thứcUống rượu ở mức độ hợp lý sẽ giúp tiêu hóa tốt và phòng ngừa các bệnh về tim mạch.…
-
Đèn LED xanh có nguy cơ không tốt cho mắt và giấc ngủ
Y học thường thứcÁnh sáng xanh từ đèn LED gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, ảnh hưởng đến não…
-
Các biến chứng quai bị thường gặp nhất
Y học thường thứcQuai bị là bệnh truyền nhiễm dễ lây lan qua đường hô hấp, nếu không biết cách phòng tránh và…
-
Các bệnh nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ thống tuyến nội tiết có chức năng sản sinh ra hormone giúp cơ thể kiểm soát nhiều chức năng…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…