Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/03/be-1.png)
Hướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do virus Corona được xây dựng dựa trên các khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về Chăm sóc Dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn khi mắc virus, có sự bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, ở các khoa lâm sàng tại các bệnh viện, bao gồm Bệnh viện Phổi Trung Ương.
1. Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh nhiễm virus Corona
Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh khi trẻ bị nhiễm virus Corona sẽ tuân theo một số nguyên tắc sau đây:
- Đối với trẻ trên 6 tháng tuổi cho tới 59 tháng tuổi: chu vi vòng cánh tay, cân nặng theo chiều cao và dấu hiệu phù có thể được sử dụng để sàng lọc tình trạng suy dinh dưỡng.
- Điều trị dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo hướng dẫn đối với các trường hợp suy dinh dưỡng cấp tính, phối hợp với điều trị bệnh viêm phẩu cấp Corona
- Đối với trẻ đang bú mẹ mà mẹ bị mắc Corona, trẻ chưa có triệu chứng mắc Corona, khuyến nghị tách riêng mẹ và con, nuôi dưỡng trẻ bằng chế phẩm sữa thay thế.
- Nếu trẻ đang bú mẹ mà cả mẹ và con đều bị mắc Corona, nguy cơ của việc không bú mẹ cao hơn bất kỳ lợi ích nào khác của việc dùng chế phẩm sữa thay thế. Do vậy, nếu người mẹ vẫn còn đủ khỏe để cho con bú, hãy hỗ trợ người mẹ tiếp tục nuôi con bằng sữa mẹ. Nếu người mẹ sức khỏe yếu không thể cho con bú, khi đó sẽ dùng chế phẩm sữa thay thế nuôi con.
- Phương pháp nuôi dưỡng dùng chế phẩm sữa thay thế là an toàn nhất cho trẻ nhỏ dưới 6 tháng (sữa bột công thức). Không khuyến khích dùng vú nuôi thay thế.
2. Chăm sóc dinh dưỡng khi ra viện
Khi người bệnh đã khỏi bệnh, các xét nghiệm âm tính với Corona và tình trạng lâm sàng đã ổn định và sẵn sàng để ra viện, đây là lúc để có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân khi trở về cộng đồng, giúp phục hồi cơ thể tốt và tránh tái nhiễm Corona.
Khi người bệnh đã không còn mắc Corona và đã khỏi bệnh, trước khi ra viện, cần phải sàng lọc và đánh giá để phát hiện nguy cơ suy dinh dưỡng cấp tính.
Những bệnh nhân khi ra viện bị suy dinh dưỡng cấp tính nên tiếp tục sử dụng chế phẩm dinh dưỡng cao đạm cao năng lượng trong ít nhất 1 tháng sau ra viện.
Những bệnh nhân khi ra viện không bị suy dinh dưỡng nên có chế độ bổ sung dinh dưỡng vào bữa ăn hàng ngày (thêm 2 – 3 bữa phụ/ngày, bao gồm sữa, sữa chua, hoa quả.) trong ít nhất 2 tuần.
Nguồn: Bệnh viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Cấy tinh chất DNA cá hồi: nguy hại mới từ việc làm đẹp
Y học thường thứcViệc cấy các tinh chất vào cơ thể của chúng ta - bản chất chỉ là một dạng tiêm chất dinh…
-
Thủy ngân và ảnh hưởng tới sức khỏe
Y học thường thứcNhiễm độc thủy ngân ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, gây độc cho hệ hô hấp, viêm…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị sỏi mật
Y học thường thứcQuá trình sử dụng thuốc giảm đau sỏi mật và thuốc uống tan sỏi mật là cách điều trị nội…
-
Nguyên nhân khiến bạn bị phù chân
Y học thường thứcChân sưng phù là hiện tượng chân bị sưng tăng kích thước, vị trí thường xuất hiện ở mu bàn…
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
Đèn LED xanh có nguy cơ không tốt cho mắt và giấc ngủ
Y học thường thứcÁnh sáng xanh từ đèn LED gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, ảnh hưởng đến não…
-
Lưu ý khi sát khuẩn phòng, bề mặt tránh coronavirus
Y học thường thứcDịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp với tốc độ lây nhiễm cao trong cộng đồng. Vì vậy việc vệ…
-
Mất ngủ tai hại như thế nào?
Y học thường thứcNgày cáng có nhiều nghiên cứu cho thấy việc mất ngủ dài hạn sẽ dẫn đến những căn bệnh tai…
-
Cách hạn chế ảnh hưởng của bụi mịn trong không khí tới sức khỏe
Y học thường thứcBụi siêu mịn không chỉ là tác nhân gây ra bất ổn khí hậu mà còn ảnh hưởng không nhỏ…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Những điều cần biết về chứng ho
Y học thường thứcHo là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lập đi lập lại nhằm làm sạch…
-
Đậu Hà Lan giúp chống lại các bệnh huyết áp cao
Y học thường thứcĐậu Hà lan được xem như loại thực phẩm có các chất dinh dưỡng tuyệt vời, có lượng chất xơ…
-
4 biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày
Y học thường thứcViêm loét dạ dày là một trong những căn bệnh về tiêu hóa phổ biến nhất hiện nay. Bệnh gây…
-
Xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2: Ưu điểm và Nhược điểm
UncategorizedNhư chúng ta đã biết đại dịch Covid 19 đã lan rộng ra toàn cầu, theo số liệu thống kê…
-
Chứng ngứa mắt và cách đối phó với ngứa mắt
Y học thường thứcNgứa mắt khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Thực ra,…
-
Bướu cổ có mấy loại?
UncategorizedBướu cổ là bệnh lý của tuyến giáp, đây là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước, dưới thấp…
-
Các vị trí thường bị nổi hạch
Y học thường thứcNổi hạch ở bất kì vị trí nào trên cơ thể cũng là hiện tượng cảnh báo dấu hiệu sức…
-
15 nguyên nhân gây ngứa hậu môn
Y học thường thứcNgứa hậu môn là một tình trạng phổ biến diễn ra ở trong hoặc xung quanh hậu môn. Có rất…
-
Sơ cứu khi gãy xương
Y học thường thứcGãy xương là tình trạng thường gặp trong đời sống hàng ngày chủ yếu là do tai nạn giao thông.…
-
Thai và vết mổ cũ
Y học thường thứcTrước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi…
-
Điều trị kết hợp nghỉ ngơi ở người bị rối loạn tiền đình
Y học thường thứcChữa rối loạn tiền đình hiện nay chủ yếu là điều trị nội khoa và thay đổi lối sống hành…
-
Rửa tay đúng cách quan trọng không kém đeo khẩu trang
Y học thường thứcƯớc tính 80% tổng số ca bệnh truyền nhiễm thông thường lây qua tay. Rửa tay giúp giảm 21% nguy…
-
Những bệnh nào thường gặp ở đường tiêu hóa?
Y học thường thứcBệnh đường tiêu hóa không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như…
-
Những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ gây ung thư sớm
Kiến thức y khoaUng thư là bệnh gây nên nỗi sợ hãi cho nhiều người. Tuy nhiên cùng với sự phát triển vượt…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…