Chảy máu tuyến yên: Những điều cần biết

Đột quỵ tuyến yên là một bệnh lý rất nguy hiểm và hiếm gặp, thường có những biểu hiện tiêu biểu như: Đột ngột đau đầu, suy giảm thị lực, rối loạn ý thức, nguyên nhân chính là do chảy máu tuyến yên gây ra.
1. Những nguyên nhân gây ra chảy máu tuyến yên?
Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra chảy máu tuyến yên ở người bệnh:
- U dạng tuyến của tuyến yên cũng là nguyên nhân phổ biến nhất gây chảy máu tuyến yên cao hơn gấp 5 lần so với những loại u não khác.
- Người bệnh đã có những đại phẫu tim như phẫu thuật liên quan đến bắc cầu động mạch vành.
- Điều trị, sử dụng các loại thuốc chống đông
- Mắc bệnh rối loạn đong máu
- Trị liệu Oestrogen.
- Có thai.
- Xạ trị vùng đầu.
- Đang bị chấn thương đầu.
2. Các triệu chứng khi tuyến yên chảy máu?
2.1 Triệu chứng lâm sàng
Đa số các trường hợp thường khởi phát cấp tính, nhưng cũng có một số bệnh nhân sẽ khởi phát bán cấp hoặc là từ từ:
- Người bệnh đột ngột bị đau đầu dữ dội và vị trí đau thường tập trung ở sau ổ mắt, đôi khi cũng có thể là 2 bên trán hoặc bị lan tỏa.
- Nhìn mờ.
- Triệu chứng thường gặp khác là tổn thương dây thần kinh vận nhãn, với những biểu hiện hay gặp như: Giãn đồng tử, sụp mi, lác ngoài, nhìn đôi…
- Suy giảm tiết hormon tuyến yên.
2.2 Cận lâm sàng
2.2.1 Chẩn đoán hình ảnh
MRI là chính là lựa chọn hàng đầu để chẩn đoán chảy máu tuyến yên.
Sử dụng cộng hưởng từ khuếch tán cho phép chúng ta phát hiện được rất sớm những trường hợp bị đột quỵ nhồi máu nỗi vì nó cho phép phát hiện, nhận biết các tình trạng khuếch tán của nước ra bên ngoài tế bào cơ thể, đây là một tình trạng sẽ xuất hiện rất sớm tại những bệnh nhân bị đột quỵ nhồi máu.
2.2.2 CT não
Có độ nhạy không cao. Nhưng thường được áp dụng để phát hiện ra chảy máu tuyến yên, có hình ảnh tăng tỷ trọng trong tuyến yên.
3. Điều trị chảy máu tuyến yên
3.1 Cấp cứu nội khoa
Điều trị bệnh nhân bằng cấp cứu nội khoa chính là biện pháp cơ bản và hiệu quả nhất.
Bệnh nhân bị chảy máu tuyến yên vào giai đoạn cấp sẽ phải được điều trị tại những khu vực điều trị tích cực, kết hợp với theo dõi chặt chẽ, xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp. Ngoài ra, còn cần được tổ chức hội chẩn cùng với phối hợp chặt chẽ giữa các bác sĩ của chuyên ngành thần kinh, phẫu thuật thần kinh và nội tiết.
3.2 Trị liệu steroid cho những bệnh nhân bị chảy máu tuyến yên
Suy thượng thận cấp bắt gặp tại 2/3 tổng số bệnh nhân bị đột quỵ tuyến yên do chảy máu và là nguyên nhân chính gây tử vong. Do đó, xét nghiệm định lượng cortisol phải được tiến hành sớm cùng với tiến hành theo dõi toàn bộ quá trình điều trị. Các bệnh nhân bị chảy máu não thường sẽ bị buồn nôn và đặc biệt vào giai đoạn cấp. Do đó người bệnh không nên sử dụng các loại thuốc uống.
- Hydrocortisone 100 – 200mg thường được sử dụng để tiêm tĩnh mạch, duy trì 2 – 4mg/giờ vào đường tĩnh mạch.
- Sau khi qua giai đoạn cấp tính, tiến hành giảm dần lượng hydrocortison 20 – 30mg/ngày và sau đó chuyển sang thuốc uống.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Sốt xuất huyết ở người lớn và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaSốt xuất huyết ở người lớn do virus Dengue gây ra, trong đó muỗi Aedes là tác nhân lây truyền…
-
Rối loạn tiền đình là bệnh gì?
Bệnh chuyên khoaRối loạn tiền đình là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thường gặp hơn ở…
-
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh chuyên khoaBệnh lý trào ngược dạ dày thực quản hay còn gọi là Viêm thực quản trào ngược; viết tắt là…
-
Bệnh béo phì và những điều bạn cần biết
Bệnh chuyên khoaBệnh béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động, đây thực sự là mối đe dọa tiềm ẩn…
-
Gout có phải bệnh của nhà giàu?
Bệnh chuyên khoaTrước đây bệnh gout thường được ví như căn bệnh của người giàu nhưng hiện nay, khi việc ăn uống…
-
Bệnh lao phổi: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaBệnh lao phổi hiện nay đã được chữa khỏi hoàn toàn với những tiến bộ của y học hiện đại.…
-
Nguyên nhân gây bệnh teo cơ Duchenne
Bệnh chuyên khoaBệnh teo cơ Duchenne hay còn gọi là bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne là bệnh lý di truyền ở người,…
-
Bệnh u nhú dây thanh quản
Bệnh chuyên khoaBệnh u nhú dây thanh quản là một bệnh u lành tính ở thanh quản, do quá sản của các…
-
Phương pháp mổ nội soi cắt túi mật
Bệnh chuyên khoaPhẫu thuật nội soi được các bác sĩ Khoa Ngoại tiêu hóa đánh giá cao, là lựa chọn hàng đầu…
-
Gan nhiễm mỡ: dấu hiệu nhận biết sớm nhất và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaGan nhiễm mỡ là tình trạng mỡ tích tụ quá nhiều trong gan, thường gặp ở mọi độ tuổi. Theo…
-
Tiểu đường khi mang thai có nguy hiểm hay không?
Bệnh chuyên khoa1. Bệnh đái tháo đường khi mang thai gây ra biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con. Việc phát…
-
Thai kỳ và nỗi sợ u xơ tử cung
Bệnh chuyên khoaU xơ tử cung là gì? U xơ tử cung là khối u lành tính, tuy nhiên nếu không khắc…
-
Các loại viêm phổi thường gặp
Bệnh chuyên khoaViêm phổi là một tình trạng bệnh lý rất hay gặp và được phân thành nhiều loại với các nguyên…
-
Chứng ngứa mắt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaChứng ngứa mắt hay còn có tên gọi khác là viêm ngứa mắt, thường xảy ra do nhiều nguyên nhân…
-
Bệnh hen và phẫu thuật
Bệnh chuyên khoaKhi phải trải qua một cuộc phẫu thuật, bạn có thể gặp những nguy cơ không thể lường trước được,…
-
Những điều cần biết về bệnh trĩ
Bệnh chuyên khoaTrĩ là cấu trúc giải phẫu bình thường, bản chất là đám rối tĩnh mạch trĩ nằm dưới niêm mạc…
-
Nhận diện các loại viêm kết mạc mắt
Bệnh chuyên khoaBệnh viêm kết mạc mắt là bệnh lý thường gặp gây ra cảm giác khó chịu ở mắt và ảnh…
-
Các biện pháp điều trị polyp mũi
Bệnh chuyên khoaPolyp mũi là khối tròn giống nang nhỏ, có thể làm tắc nghẽn mũi, gây biến chứng khó thở, viêm…
-
Dịch sởi bùng phát – Mối nguy hiểm của mẹ bầu
Bệnh chuyên khoaNhững bênh nhi mắc sởi, trường hợp không may xảy ra, thai nhi sẽ bị lây nhiễm virus sởi, có…
-
Bệnh sa ruột bẹn
Bệnh chuyên khoaSa ruột bẹn, y khoa gọi là thoát vị bẹn, gặp ở nam nhiều hơn nữ, là tình trạng tạng…
-
Các bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn
Bệnh chuyên khoaDo cấu tạo giải phẫu của Tai - Mũi - Họng là các hốc tự nhiên thông với nhau và…
-
Những điều bạn nên biết về bướu nhân tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaNhân tuyến giáp là các khối nhân đặc hoặc chứa đầy chất lỏng hình thành trong tuyến giáp, một tuyến…
-
Phương pháp điều trị thoái hóa khớp hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh chuyên khoaBệnh thoái hoá khớp là căn bệnh về xương khớp rất phổ biến với tần suất bệnh tăng theo đội…
-
Sốt giảm bạch cầu hạt trên bệnh nhân ung thư
Bệnh chuyên khoaSốt giảm bạch cầu hạt là một cấp cứu nội khoa và là một trong những biến chứng gặp phải…
-
Mắc quai bị rồi liệu có bị lại nữa không?
Bệnh chuyên khoaQuai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp. Bệnh quai bị chưa có thuốc đặc…