Cách xử trí khi trẻ bị ong đốt
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/05/photo-1-152162867505422356249-e1542268503171.jpg)
Làm gì khi trẻ bị ong đốt
Bị ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể dễ dẫn đến tình trạng nguy kịch, có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ. Ong đốt là một tai nạn thường hay gặp ở trẻ em do hành động nghịch phá sau khi phát hiện được tổ ong. Có một số trường hợp bị loại ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể đã gây nên tình trạng rất nguy kịch, có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ. Vì vậy khi bị ong đốt, phải xử trí như thế nào?
Khi bị ong đốt, nếu có thể được, cần lấy bỏ ngòi nọc ong cắm trên da bằng cách dùng một cái nhíp nhỏ để gắp hoặc dùng một vật có bờ sắc để gạt nhẹ ngòi nọc ong. Rửa sạch vết ong đốt bằng dung dịch thuốc tím từ 0,1 đến 0,2% hoặc nước vôi, nước sạch với xà phòng.
Sau đó đặt một miếng gạc ẩm, lạnh lên chỗ vết đốt. Nếu có sẵn nước đá lạnh, cuốn nước đá vào trong một miếng vải sạch đắp lên chỗ bị ong đốt để làm giảm sưng, đau. Nên tháo nhẫn ở ngón tay, vòng đeo tay ở cổ tay nơi có vết ong đốt để phòng tránh sự chèn ép mạch máu khi có hiện tượng phù nề. Cho nạn nhân nằm nghỉ ngơi nơi thoáng mát và uống nhiều nước.
Nếu nạn nhân có trên 10 vết ong đốt hoặc vết ong đốt ở vùng da đầu không nên bóp nặn vết đốt hay khi nạn nhân có biểu hiện đỏ da, nổi mề đay, triệu chứng ngứa lan rộng toàn thân… cần theo dõi, phát hiện các dấu hiệu dị ứng, nhiễm độc.
Nếu nạn nhân bị đau nhức nhiều, buồn nôn, nôn mửa, hoảng hốt, bồn chồn; bị kích thích, vật vã, tức ngực, khó thở… cần chuyển nạn nhân đến bệnh viện nơi gần nhất.
Khi bị ong đốt, nhất là loại ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể, đặc biệt là đối với trẻ em, cần sơ cứu, xử trí ban đầu và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được sự trợ giúp nhằm phòng tránh các nguy cơ hậu quả xấu có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kể cả tính mạng.
Nguồn: tuoitre.vn
Bài viết liên quan:
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…
-
Bệnh tóc bạc sớm: Nguyên nhân và cách điều trị
Y học thường thứcHiện nay có rất nhiều người bị tóc bạc sớm làm mất đi sự tự tin trong cuộc sống và…
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…
-
Chăm sóc sau mổ u xơ tử cung
Y học thường thứcChế độ chăm sóc sau mổ u xơ tử cung đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Triệu chứng cảnh báo ngộ độc rượu
Y học thường thứcNgộ độc rượu là một hậu quả nghiêm trọng, có thể gây tử vong do uống phải một lượng rượu…
-
Stress có thể kích hoạt hội chứng ruột kích thích
Y học thường thứcHội chứng ruột kích thích là một rối loạn tiêu hoá, đặc trưng bởi triệu chứng đau bụng và thay…
-
Tiểu đường đi cùng mỡ máu – hiểm họa khôn lường!
Y học thường thứcBệnh tiểu đường và mỡ máu cao (rối loạn lipid máu) là hai sát thủ thường đi song hành với…
-
Tác hại của thiếu sắt và thiếu máu dinh dưỡng
Y học thường thứcThiếu sắt, thiếu máu dinh dưỡng ở mọi độ tuổi sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất…
-
Các nguyên nhân gây hồi hộp tim
Y học thường thứcTim cần một môi trường chung quanh bình thường và ổn định để hoạt động tốt. Điều này đặc biệt…
-
Sự khác nhau giữa bán cầu não trái và phải
Y học thường thứcMột số nhà nghiên cứu về khoa học thần kinh cho rằng chức năng của bộ não con người được…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Cảnh giác nguy cơ bội nhiễm nha chu do mắc tay chân miệng
Y học thường thứcTay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Y học thường thứcTheo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành…
-
Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1
Y học thường thứcCăn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp…
-
Các bệnh ký sinh trùng có thể mắc phải khi nuôi thú cưng
Y học thường thứcNuôi thú cưng trong nhà là sở thích của nhiều gia đình tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực…
-
Sự hình thành của bệnh viêm xoang
Y học thường thứcBệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến tại Việt Nam. Nếu không được điều…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…