Rối loạn tiêu hóa lâu có dẫn đến ung thư đại tràng không?
3 nguyên nhân chính gây rối loạn tiêu hóa:
Thứ nhất: Chế độ ăn uống không lành mạnh, thiếu khoa học, ngộ độc thức ăn, ăn phải đồ ăn ôi thiu, thực phẩm có nhiều chất bảo quản, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,…
Thứ 2: Dùng kháng sinh những đợt ốm, điều trị bệnh, phẫu thuật,…
Thứ 3: Stress, căng thẳng, thời tiết thay đổi
Tất cả những nguyên nhân này làm chết hết và giảm sút nghiêm trọng lợi khuẩn có ích cho đường ruột, gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, dẫn đến tình trạng loạn khuẩn ở đường ruột, phá vỡ tỷ lệ vàng (85% lợi khuẩn – 15% vi khuẩn gây hại) nên có các triệu chứng: phân nát, có bọt, màu hoa cà hoa cải, có mùi tanh, táo bón, đầy bụng, trướng hơi, chán ăn, buồn nôn, các cơn đau bụng xuất hiện thường xuyên, lúc nào cũng có cảm giác buồn đi đại tiện.
Lợi khuẩn làm nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong hệ tiêu hóa của con người. Lợi khuẩn tiết enzym tiêu hóa thức ăn, cân bằng hệ vi khuẩn trong đường ruột, giúp tiêu độc từ nguồn thực phẩm ăn uống hàng ngày, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể (vì 75% kháng thể được sản xuất ở đường ruột nhờ lợi khuẩn).
Rối loạn tiêu hoá là mầm mống nhiều bệnh hiểm:
Chúng ta thường coi thường và chủ quan các triệu chứng rối loạn tiêu hóa đơn giản, thuốc rối loạn tiêu hóa mà chúng ta thường mua về khi có các biểu hiện buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy là các loại thuốc kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, thuốc cầm tiêu chảy, thuốc nhuận tràng, men tiêu hóa đến khi thuyên giảm là ngừng.
Chính những lần rối loạn tiêu hóa này làm giảm dần lợi khuẩn đường ruột, dẫn đến hệ tiêu hóa yếu dần nên lần sau dễ bị lại. Điều quan trọng trị tận gốc rối loạn tiêu hóa là phải cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột bằng cách bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột lại rất ít người chú ý hoặc có mua men vi sinh chứa lợi khuẩn nhưng hầu như không có tác dụng vì loại lợi khuẩn chính của đường ruột rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày và bị tiêu diệt gần như hoàn toàn.
Các triệu chứng do rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, giảm chất lượng cuộc sống. Rối loạn tiêu hóa lâu ngày chính là mầm mống của các bệnh nguy hiểm ở đường ruột: viêm ruột, viêm đại tràng, trĩ. Tình trạng rối loạn tiêu hóa triền miên không điều trị dứt điểm cũng có nguy cơ bị các bệnh ung thư đại tràng.
Nguồn: Vietnam.net
Bài viết liên quan:
-
Vì sao xảy ra tình trạng suy gan cấp?
TẤT CẢSuy gan cấp là bệnh lý xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, dấu hiệu đặc trưng…
-
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
Hỏi đáp sức khỏeViêm loét dạ dày tá tràng là những bệnh cấp hoặc mãn tính tại niêm mạc đường tiêu hoá có…
-
U máu trong gan có thực sự đáng sợ?
Hỏi đáp sức khỏeNhiều bệnh nhân khi được chẩn đoán có u máu trong gan, tâm trạng họ vô cùng lo sợ và…
-
Tiêu chảy nên ăn gì cho nhanh khỏi, mau lại sức?
TẤT CẢ1. Người bị tiêu chảy nên ăn gì? Khi tiêu chảy mà ăn phải các thực phẩm khó tiêu sẽ…
-
Lây truyền viêm gan C diễn ra như thế nào?
TẤT CẢNếu bạn đã mắc bệnh trong một thời gian dài mà không biết thì có thể bạn đã vô tình…
-
Cách phòng ngừa và điều trị viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe1. Phòng ngừa: Phòng bệnh viêm dạ dày không khó khăn, chủ yếu là chế độ ăn uống và sinh…
-
Rượu gây viêm gan như thế nào?
TẤT CẢViêm gan do rượu xảy ra ở những người uống nhiều rượu trong nhiều năm liên tiếp. Viêm gan do…
-
Sỏi mật đã được mổ có tái phát?
TẤT CẢNhiều người nghĩ sỏi mật cứ phẫu thuật là khỏi hẳn. Nhưng trên thực tế, sỏi mật vẫn có nguy…
-
Nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe1. Do chế độ ăn – Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nóng.…
-
Các giai đoạn phát triển của ung thư đại tràng như thế nào?
TẤT CẢGiai đoạn sớm: Ở giai đoạn này khối u ung thư vẫn chưa phát triển ra ngoài lớp niêm mạc…
-
Các triệu chứng của viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe- Đau bụng vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, buồn nôn, nôn. - Đói đau, no quá…
-
Sỏi mật có nguy hiểm không?
Hỏi đáp sức khỏeCó lẽ đây là nỗi lo của các bạn có sỏi mật hoặc biết rằng mình có nguy cơ bị…
-
Viêm gan A có thể điều trị dứt điểm không?
TẤT CẢViêm gan A là bệnh khá phổ biến hiện nay. Bệnh thường lây lan qua đường tiêu hóa. Bệnh thường…
-
Ung thư đại tràng: Sữa chua có ngăn ngừa được?
TẤT CẢUng thư đại tràng là một trong những bệnh phổ biến ở nước ta với tỉ lệ nam nhiều hơn…
-
Tầm soát bệnh lý về gan có những phương pháp nào?
TẤT CẢSau khi bác sĩ khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể phương pháp tầm soát cho từng…
-
Viêm gan B: Khi nào cần bắt buộc điều trị?
TẤT CẢViệt Nam là nước có tỷ lệ bệnh nhân nhiễm viêm gan B cao. Mặc dù gần đây có thêm…
-
Sỏi mật kích thước bao nhiêu phải mổ?
TẤT CẢKhông có một con số cụ thể xem sỏi túi mật có kích thước bao nhiêu phải mổ. Bởi không…
-
Những biểu hiện lâm sàng của ung thư dạ dày là gì?
TẤT CẢThường thì một tổn thương ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm có kích thước rất nhỏ, cỡ vài…
-
Làm gì để tránh nhiễm vi khuẩn HP và mắc bệnh ung thư dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏeKhông ăn chung bát, tránh gắp thức ăn cho nhau, mớm cơm hoặc thổi canh cho trẻ, chỉ cần chú…
-
Ngưng thở lúc ngủ
HÔ HẤPBài này được viết ra để giúp bạn hiểu rõ hơn về ngưng thở lúc ngủ: nó là gì, nguyên…
-
Viêm gan E khác gì viêm gan B?
Hỏi đáp sức khỏeTrong số các bệnh viêm gan do virus, nổi bật là viêm gan E và viêm gan B. Tuy nhiên,…
-
Phương pháp chuẩn đoán bệnh viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe1. Nội soi chẩn đoán viêm loét dạ dày: Nhằm phát hiện thương tổn trên dạ dày, tá tràng một cách…
-
Khi nào nên tầm soát ung thư đại trực tràng?
TẤT CẢPhần lớn ung thư đại trực tràng đều bắt nguồn từ các polyp. Thông thường sau 5-10 năm một polyp…
-
Các biến chứng viêm loét dạ dày gây ra?
Hỏi đáp sức khỏe– Xuất huyết tiêu hóa (Chảy máu đường tiêu hóa): Xuất huyết hay chảy máu thường rầm rộ với ói…
-
Nguyên nhân chính gây ung thư gan?
TẤT CẢCó 5 nguyên nhân gây ung thư gan: Xơ gan 80% bệnh nhân mắc ung thư biểu mô tế bào…