Cách phòng tránh ngộ độc hải sản
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/10/phòng-tránh-ngộ-độc-hải-sản.jpg)
Hải sản luôn là nhóm thực phẩm yêu thích của rất nhiều người. Từ hải sản có thể chế biến ra vô số những món ăn hấp dẫn. Thế nhưng nếu ăn phải những loại có độc hoặc trong quá trình chế biến chúng ta thực hiện không kỹ hoặc không ăn đúng cách sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc hải sản nguy hiểm đến tính mạng.
1. Các triệu chứng khi ngộ độc hải sản
Ngộ độc hải sản thường biểu hiện triệu chứng từ 1 – 24 giờ tùy người. Các dấu hiệu tuy không phải ai cũng giống nhưng nhìn chung là:
– Đau rát và tê ngón tay, ngón chân, đau cơ bắp
– Cổ họng, lưỡi đau hoặc ngứa.
– Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn.
– Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, choáng váng, ngất xỉu.
– Một số trường hợp khó nặng.
2. Phòng tránh ngộ độc hải sản
Ăn thịt hải sản tươi sống hoặc chưa được nấu chín là nguyên nhân dẫn đến các ca ngộ độc. Một số người rất thích ăn hải sản tái nhưng lại không hề biết điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe. Đặc biệt là thịt cua khi không chín sẽ chứa nhiều ký sinh trùng. Nếu chúng xâm nhập vào phổi hoặc các cơ quan khác sẽ làm tê liệt chức năng các bộ phận đó.
– Tránh ăn hải sản ở những vùng nước nghi ngờ nhiễm độc.
– Đối với những món mới, có cách chế biến lạ nên hạn chế ăn nhiều.
– Chỉ nên ăn hải sản có nguồn gốc rõ ràng, tránh ăn vỉa hè.
– Không mua những loại cá chết ngoài chợ.
3. Lưu ý khi ăn với hải sản
– Không ăn cùng thực phẩm chứa Vitamin C. Nếu không rất dễ gây ra ngộ độc thạch tín cấp tính đe dọa tính mạng.
– Không uống trà sau khi ăn hải sản. Đây chính là thói quen của rất nhiều người nhưng điều này không hề tốt cho hệ tiêu hóa. Bởi trong thành phần của trà có chứa acid tannic. Hoạt chất này khi kết hợp với canxi sẽ tạo thành canxi không hòa tan và lắng đọng lên thành ruột.
– Hạn chế ăn kèm với thực phẩm có tính hàn. Không nên ăn hải sản kèm với các món dưa chuột, dưa hấu, nước lạnh…Nếu không bạn sẽ rất khó tiêu và đầy bụng đấy nhé!
– Sau khi ăn hải sản không nên lập tức ăn trái cây ngay. Lượng tannin trong trái cây khi gặp canxi và protein sẽ tạo thành canxi không hòa tan. Nó có thể chèn ép lên thành ruột gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Nếu là trái cây giàu Vitamin C sẽ gây nên hiện tượng ngộ độc thạch tín.
Nếu nghi ngờ bản thân bị ngộ độc hải sản, bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để tư vấn, thăm khám và điều trị kịp lúc. Vì một số trường hợp nếu không xử lý kịp thời rất dễ nguy hiểm đến tính mạng.
Nguồn: Dinh dưỡng Online
Bài viết liên quan:
-
Xử trí phù não trong đột quỵ thiếu máu cấp
Y học thường thứcĐột quỵ do thiếu máu cấp hay còn gọi là nhồi máu não xảy ra khi một vùng não không…
-
Chọn ngũ cốc nguyên hạt để tăng cường sức khỏe và giúp bạn giảm cân
Dinh dưỡngNhiều người nghĩ rằng carbohydrate (carbs) thì cũng chỉ là carbs, do đó dù là bánh mì, gạo, mì hay…
-
Điều trị ngộ độc paracetamol
UncategorizedThuốc chứa hoạt chất paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi và có thể…
-
Bảo vệ sức khỏe trong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường
Y học thường thứcTrong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường như hiện nay thì sức khỏe con người có nguy cơ…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm sớm
Kiến thức y khoa1. Ngộ độc thực phẩm là gì? Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi ăn phải những món ăn…
-
Nhiễm ấu trùng sán lợn nguy hiểm khôn lường
Y học thường thứcSán lợn nguy hiểm thế nào? Theo Infonet, Thạc sĩ Mai Anh Lợi, Viện SR-KST-CT TP. HCM cho biết, bệnh lợn gạo…
-
20 cách để có một giấc ngủ ngon
Y học thường thứcGiấc ngủ là vô cùng quan trong để hồi phục sức khỏe của con người sau một ngày dài làm…
-
Giúp bạn có một trái tim khỏe mạnh
Kiến thức y khoaTập thể dục vừa phải mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng tập thể dục quá mức không…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Cẩn trọng khi bị chậm kinh, đau bụng dưới
Y học thường thứcThông thường, nếu 35 ngày tính từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại thì gọi…
-
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Y học thường thứcChảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra…
-
Báo động: Nhiều trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân, béo phì gia tăng nhanh
Kiến thức y khoaViệt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về dinh dưỡng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi…
-
Cảnh giác táo bón ở người cao tuổi
Y học thường thứcCó rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón ở người già. Bệnh nếu không được chữa trị…
-
15 triệu chứng ung thư cần biết
Y học thường thứcNgày nay ung thư không còn xa lạ với mọi người. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Đau đầu do căng thẳng stress kéo dài
Y học thường thứcĐau đầu hay nhức đầu là một trong những triệu chứng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi…
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng vắc-xin
Y học thường thứcChất lượng vắc-xin có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bản thân vắc xin là sản…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
4 loại bệnh bạch cầu thường gặp
Y học thường thứcBạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì…