Những Dấu Hiệu Nào Cho Thấy Bạn Đang Thiếu Máu?

Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chất sắt làm cho máu có màu đỏ, chất có tác dụng giúp hồng cầu vận chuyển oxy. Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu như: Thiếu chất sắt, chiếm tỉ lệ 25 – 35%. Mất máu lâu ngày, như trường hợp phụ nữ mất máu nhiều khi hành kinh. Bệnh ung thư đại tràng làm mất máu rỉ rả trong thời gian dài. Bị bệnh giun móc… Bệnh mạn tính cũng chiếm tỉ lệ 25 – 35% các trường hợp thiếu máu. Một số bệnh mạn tính ở gan, thận, tuyến nội tiết… Tan huyết và tủy xương không tạo đủ tế bào máu chiếm 15%. Một số các bệnh khác như: bệnh thiếu vitamin B12, thiếu axít folic. Thiếu máu còn do các yếu tố sau đây làm tăng nguy cơ: Chế độ ăn không đủ dưỡng chất như: ít sắt và các vitamin, nhất là folat. Người bị rối loạn đường ruột, người cắt bỏ ruột non, nơi hấp thu chất dinh dưỡng dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng và thiếu máu. Phụ nữ có nhiều nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn nam giới do bị mất máu kèm mất sắt hàng tháng trong kỳ kinh. Người mắc các bệnh mạn tính như: ung thư, suy thận, suy gan… Người mắc bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về máu, rối loạn miễn dịch, phơi nhiễm hóa chất độc và sử dụng các thuốc có thể tác động xấu đến việc sản xuất hồng cầu và dẫn tới thiếu máu. Người mắc bệnh đái tháo đường, người nghiện rượu, người ăn chay trường
Bài viết liên quan:
-
Cơ thể chuyển hóa canxi như thế nào?
DINH DƯỠNGCanxi là khoáng chất có nhiều chức năng trong với cơ thể, nhất là việc tham gia vào cấu trúc…
-
Sốt virus ở người lớn có nên truyền nước?
CHỦNG NGỪAVirus gây bệnh cúm hiện nay có sự khác nhau về chủng và về loại. Hiện tượng cúm dường như…
-
Cách phòng ngừa bệnh võng mạc tiểu đường?
Hỏi đáp sức khỏeĐiều quan trọng nhất là bệnh nhân khống chế được đường huyết, huyết áp và mỡ trong máu vì đây…
-
Vì sao sỏi thận gây đau lưng?
NỘI TIẾTSỏi thận là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam, gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, trong đó…
-
Làm cách nào để phòng ngừa sỏi thận?
NỘI TIẾTBỏ các thói quen xấu để ngừa sỏi thận Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Johns Hopkins kết luận…
-
Tiêu chảy nên ăn gì cho nhanh khỏi, mau lại sức?
TẤT CẢ1. Người bị tiêu chảy nên ăn gì? Khi tiêu chảy mà ăn phải các thực phẩm khó tiêu sẽ…
-
Thế nào là thiểu niệu?
NỘI TIẾTThiểu niệu là tình trạng lượng nước tiểu tính trong 24 giờ giảm, chẩn đoán thiểu niệu dựa vào việc…
-
Thế nào là tụt huyết áp?
TẤT CẢHuyết áp là một trong những thông số đơn giản nhất để đánh giá tình trạng sức khỏe con người.…
-
Khi nào trẻ được xem là biếng ăn?
NHI KHOATrẻ biếng ăn là khi ăn ít hơn 60% nhu cầu và kéo dài từ một tháng trở lên. Các…
-
Cách nhận biết trẻ bị lồng ruột
Hỏi đáp sức khỏeLồng ruột là cấp cứu ngoại khoa thường gặp ở trẻ em, xảy ra khi một đoạn ruột chui vào…
-
Uống sắt vào lúc nào tốt nhất trong ngày?
DINH DƯỠNGSắt thuộc một thành phần cấu thành nên huyết sắc tố của hồng cầu, hỗ trợ vận chuyển dưỡng khí…
-
Ai dễ bị ung thư tuyến giáp?
TẤT CẢ1. Ung thư tuyến giáp là gì? Là loại bệnh lý ung thư tiến triển thầm lặng. Tỉ lệ ung…
-
Triệu chứng hen phế quản ở trẻ nhỏ
DINH DƯỠNGNước đóng vai trò rất quan trọng trong việc tham gia cấu tạo các tế bào và cơ quan tổ…
-
Progesterone là gì?
NỘI TIẾTProgesterone là hormone sinh dục nữ, được sản xuất chủ yếu ở buồng trứng sau khi rụng trứng xảy ra.…
-
Có nên can thiệp điều trị hẹp động mạch thận?
NỘI TIẾTHẹp động mạch thận là tình trạng bệnh lý có nhiều nguyên nhân, có thể mang tính bẩm sinh hoặc…
-
Viêm tụy cấp
Hỏi đáp sức khỏeViêm tụy cấp là tình trạng viêm tuyến tụy cấp tính với nhiều mức độ khác nhau. 1. Nguyên nhân…
-
Lây truyền viêm gan C diễn ra như thế nào?
TẤT CẢNếu bạn đã mắc bệnh trong một thời gian dài mà không biết thì có thể bạn đã vô tình…
-
Chóng mặt kịch phát tư thế lành tính là gì?
NỘI THẦN KINHChóng mặt là cảm giác khó chịu ai cũng từng gặp một lần trong đời. Đối với chóng mặt kịch…
-
Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?
DINH DƯỠNGKẽm đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể mỗi người. Thiếu kẽm sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý…
-
Thế nào là rối loạn tri giác?
MẮTTri giác là một quá trình tâm lý, có khả năng tập hợp các đặc tính riêng lẻ của sự…
-
Chất béo trans có nguy cơ gì với sức khỏe?
DINH DƯỠNGChất béo trans thuộc nhóm chất béo không bão hòa. Chúng dễ tìm thấy bên trong những đồ ăn: bánh…
-
Sự khác biệt giữa viêm gan A, viêm gan B và viêm gan C là gì?
TẤT CẢGan là một cơ quan quan trọng xử lý các chất dinh dưỡng, lọc máu và chống lại nhiễm trùng.…
-
U xơ tuyến vú có khả năng tiến triển thành ung thư vú?
TẤT CẢTheo nghiên cứu thì sẽ có hơn 50% phụ nữ sẽ phát triển u xơ tuyến vú ở một thời…
-
U máu trong gan có nguy hiểm không?
TẤT CẢU máu trong gan là khối u lành tính ở gan hay gặp nhất. U máu trong gan tuy lành…
-
Các giai đoạn của bệnh võng mạc tiểu đường?
Hỏi đáp sức khỏeBệnh Võng mạc tiểu đường giai đoạn sớm: – Giai đoạn sớm của bệnh võng mạc tiểu đường thường tiến…