Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?

Có nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên áp dụng chế độ ăn này.
Hiện nay, việc ăn chay trở nên phổ biến vì nhiều người nhận thấy lợi ích của nó đối với sức khỏe. Không chỉ người trung niên bắt đầu ăn chay trường mà cả người đang trong độ tuổi phát triển, người mắc bệnh cũng theo đuổi ăn chế độ chay hàng ngày.
Đồng tình với quan điểm ăn chay mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng có vài khuyến cáo những đối tượng không nên ăn chay mỗi ngày.
1. Trẻ em trong độ tuổi tăng trưởng
Trẻ em là đối tượng đầu tiên không nên ăn chay.
Trẻ em trong độ tuổi tăng trưởng không nên ăn chay hàng ngày
Trẻ em đang trong độ tuổi tăng trưởng cần lượng dinh dưỡng đầy đủ để đáp ứng được nhu cầu đang tăng cao của cơ thể từ đa dạng nguồn thức ăn (thịt, cá, trứng, sữa…). Do đó, không nên cho trẻ theo chế độ ăn chay để trẻ được phát triển tốt về thể chất và trí não.
2. Phụ nữ có thai, cho con bú
Khi mang thai, người mẹ cần cung cấp nhiều dưỡng chất hơn cho cơ thể để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Nếu ăn chay trong thời gian này, bà mẹ sẽ dễ bị thiếu máu và các vi chất khác. Nếu ăn chay và không uống sữa thì sẽ dễ bị thiếu vitamin B12 (chỉ có trong thịt và thức ăn nguốc gốc động vật).
Mang thai là thời điểm cần bổ sung nhiều dưỡng chất vì thế không nên ăn chay
3. Người gầy, sức khỏe yếu, thiếu máu, mới ốm dậy
Người gầy yếu, suy dinh dưỡng, thiếu máu, mới ốm dậy cũng là những đối tượng không nên ăn chay.
Người mắc chứng thiếu máu nếu áp dụng một chế độ ăn chay không thịt thì lượng chất sắt sẽ thiếu hụt, tình trạng thiếu máu sẽ trở nên nặng thêm.
Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Bài viết liên quan:
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
6 bước trước khi ngủ tránh hạ đường huyết ban đêm
Y học thường thứcHạ đường máu trong đêm thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Tình trạng này do nhiều yếu tố, từ…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ống dẫn trứng
Y học thường thứcTắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây vô sinh ở phụ nữ. Các bác…
-
Những thói quen, sai lầm gây hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
4 loại bệnh bạch cầu thường gặp
Y học thường thứcBạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì…
-
Đường máu bao nhiêu sẽ là “an toàn”?
Y học thường thứcMức đường máu “an toàn” là một khoảng đường máu tối ưu giúp cung cấp đầy đủ năng lượng cho…
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác
Y học thường thứcĐể đo huyết áp chính xác, bạn có thể áp dụng 7 mẹo đơn giản sau: băng quấn tay hợp…
-
Giải pháp để nguồn sữa mẹ dồi dào
Y học thường thứcKhông ít các mẹ vẫn gặp khó khăn đó là cảm thấy không cung cấp đủ nguồn sữa mẹ cho…
-
Cách phòng tránh bệnh nấm tai hiệu quả
Y học thường thứcNấm ống tai là bệnh tai mũi họng tương đối phổ biến ở nước ta, kết hợp với điều kiện…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Cảnh giác khi nước tiểu sậm màu
Y học thường thứcNước tiểu bình thường trong, không màu hoặc có màu vàng. Màu sắc nước tiểu thay đổi hay nước tiểu…
-
Virus là gì? Sự hình thành của virus?
Y học thường thứcVirus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát…
-
Cấp cứu khi bị ong đốt
Y học thường thứcOng đốt là một tai nạn cần cấp cứu ngay vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con…
-
Chọn ngũ cốc nguyên hạt để tăng cường sức khỏe và giúp bạn giảm cân
Dinh dưỡngNhiều người nghĩ rằng carbohydrate (carbs) thì cũng chỉ là carbs, do đó dù là bánh mì, gạo, mì hay…
-
Phân biệt đau bụng kinh và đau bụng do có thai
UncategorizedKhông ít phụ nữ hiểu lầm mình đang mang thai khi bị đau bụng dù thực tế đó chỉ là…
-
Chế độ ăn uống và vận động ở bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày
Y học thường thứcĂn uống và tham gia vào các hoạt động thể chất là rất quan trọng sau phẫu thuật dạ dày.…
-
8 cách chữa hôi miệng tự nhiên và hiệu quả
Y học thường thứcHôi miệng là một căn bệnh phổ biến và nó có thể gặp phải ở bất kỳ ai. Trên thực…
-
Các phương pháp chống nắng, bảo vệ da hiệu quả
Y học thường thứcTrong cái nắng oi ả của mùa hè, bạn đang tìm những phương pháp chống nắng để bảo vệ làn…
-
Những sai lầm khiến tay chân miệng lây lan nhanh
Y học thường thứcChỉ trẻ em mới bị tay chân miệng, bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra vào thời điểm chuyển mùa…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Các kiểu chóng mặt thường gặp
Y học thường thứcBất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào cũng có thể bị chóng mặt ù tai vì bản thân của…