Bí quyết luôn tươi trẻ dành cho mẹ bầu
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/1234567-5.jpg)
Đa phần phụ nữ khi mang thai ít nhiều cũng sẽ ảnh hướng đến ngoại hình, mà đặc biệt là làn da, bởi sự thay đổi đột ngột của những sắc tố da và bên trong cơ thể. Làn da phụ nữ mang thai sẽ dễ bị nám, sạm, nổi mụn. Tuy nhiên, việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc da chứa nhiều hoá chất sẽ gây tác hại xấu đến cho thai nhi.
Bình thường, dưới sự tác động của hormone thai kỳ, làn da sẽ trở nên sần sùi, sạm đi, nhờn hơn, nổi mụn và thậm chí rạn dần do kích thước bụng tăng lên, tuy nhiên thật may là có một số mẹ lại sở hữu điều ngược lại, đó là tự nhiên làn da trở nên mềm mại, mịn mượt một cách diệu kỳ, lúc ấy trông mẹ thật quyến rũ.
Bổ sung trái cây, rau xanh và uống nhiều nước mỗi ngày là cách để mẹ bầu giữ thần thái luôn rạng rỡ.
Chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý là một nhân tố vô cùng quan trọng giúp da luôn sáng đẹp. Các mẹ bầu ưu tiên các rau lá xanh, ăn trái cây, trứng gà luộc, đừng ăn nhiều đồ chiên, nhiều dầu mỡ. Ăn chia làm nhiều bữa không nên ăn một lần quá no. Ngoài ra, mẹ bầu cần tham gia các lớp yoga bầu rất tốt cho mẹ và bé.
Về vấn đề chăm sóc da, bác sĩ khuyến cáo nên rửa mặt sạch mỗi ngày bằng các dung dịch rửa mặt từ thiên nhiên. Với những mẹ bầu có làn da nhạy cảm, dễ kích ứng tốt nhất là nên rửa mặt bằng nước ấm.
Một tuần, mẹ bầu có thể đắp mặt nạ bằng các sản phẩm tự nhiên như: trứng gà, sữa chua, mật ong, dưa leo, khoai tây… Công thức mặt nạ thiên nhiên dưỡng da cơ bản gồm: 2 thìa sữa chua nguyên chất không đường, một muỗng yến mạch nguyên chất, một muỗng mật ong. Trộn đều hỗn hợp, nhẹ nhàng thoa lên mặt để trong vòng 10 đến 15 phút và rửa lại bằng nước sạch, nên sử dụng 2 lần mỗi tuần để duy trì được vẻ đẹp của làn da.
Với những mẹ bầu da nhờn dễ nổi mụn có thể dùng mặt nạ với mật ong trộn với vài giọt chanh cũng giúp da trở nên sáng mịn.
Nghiên cứu cho thấy mẹ bầu tập yoga đều đặn hợp lý, khoa học sẽ giúp tăng cường sức khỏe và sắc đẹp cho mẹ và bé.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Dễ lơ là, chủ quan với nấm họng
Y học thường thứcNấm họng là bệnh do niêm mạc vùng họng bị tổn thương. Đây là căn bệnh hiếm gặp, dễ nhận…
-
Đau đầu do căng thẳng stress kéo dài
Y học thường thứcĐau đầu hay nhức đầu là một trong những triệu chứng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi…
-
Hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau an toàn
Y học thường thứcNSAID là những thuốc thông dụng dùng để hạ sốt và giảm đau mức độ nhẹ. Nhóm này bao gồm…
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
Viêm da cơ địa, bệnh mạn tính dễ tái phát
Y học thường thứcViêm da cơ địa là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi, với triệu chứng nổi…
-
Xử lý dị vật vào mắt?
Y học thường thứcTrong công việc hay trong sinh hoạt hàng ngày, có thể sẽ bị dị vật vào mắt. Dị vật…
-
Giúp bạn có một trái tim khỏe mạnh
Kiến thức y khoaTập thể dục vừa phải mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng tập thể dục quá mức không…
-
Hiểu đúng về tình trạng chảy máu khi mang thai
Y học thường thứcHiện tượng chảy máu khi mang thai không phải là hiếm gặp. Tuy nhiên trên thực tế, thai phụ đừng…
-
Bướu cổ có mấy loại?
UncategorizedBướu cổ là bệnh lý của tuyến giáp, đây là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước, dưới thấp…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
5 bệnh thường gặp ở trẻ lúc giao mùa từ xuân sang hè
Y học thường thứcThay đổi thời tiết và các tác nhân khác trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị. Bên…
-
Những điều cần biết về vi khuẩn HP
Y học thường thứcVi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một loại vi khuẩn hình xoắn, hơi cong, bắt màu Gram âm, dài 1,5…
-
Cảnh giác với rách/bong giác mạc
Y học thường thứcGiác mạc là phần dễ bị tổn thương nhất ở vùng mắt. Chỉ cần tiếp xúc với bụi, đất, cát…
-
Điều gì xảy ra khi bạn uống quá nhiều rượu bia?
Y học thường thứcChỉ 30 giây sau khi được đưa vào cơ thể, rượu lập tức tác động đến não bộ, các cơ…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Cảnh giác biến chứng mắt, đau đầu do viêm xoang
Y học thường thứcViêm xoang là một bệnh lý tai mũi họng thường gặp, gây đau nhức khó chịu và ảnh hưởng tới…
-
Kháng sinh và vi khuẩn: Những điều cần biết
Y học thường thứcKháng sinh đầu tiên được công bố chính là Penicillin vào năm 1929, từ đó lần lượt có rất nhiều…
-
Suy thận cấp được chẩn đoán và điều trị thế nào?
Y học thường thứcSuy thận cấp là hội chứng gây ra bởi nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân ngoài thận hoặc…
-
Nguyên nhân hình thành nấm phổi
UncategorizedNấm phổi là căn bệnh hiếm gặp ở những người có hệ miễn dịch tốt. Nấm phổi là bệnh nhiễm…
-
Lịch tiêm phòng cho trẻ từ sơ sinh đến 2 tuổi
Kiến thức y khoaTổ chức Y Tế Thế Giới đã ban hành lịch tiêm phòng chuẩn cho trẻ dưới 2 tuổi, tất cả…
-
Quá trình lão hóa
Y học thường thứcLão hóa là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời…
-
Lưu ý trong điều trị chứng khô mắt
Y học thường thứcBệnh khô mắt là một căn bệnh phổ biến thường gặp ở nhiều người hiện nay, đặc biệt là những…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Tắc động mạch: Những điều cần biết
Y học thường thứcTắc động mạch ngoại biên, bệnh lý gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, có thể dẫn tới tàn phế, hiện…
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…