Đối phó với bệnh viêm mũi họng dịp cuối năm
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/camlanh-2-2.jpg)
Chẩn đoán bệnh và điều trị bệnh viêm mũi họng là một quá trình đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh. Bệnh không thể chữa khỏi dứt điểm mà có thể tái đi, tái lại nhiều lần nếu bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc chữa trị và chữa trị một cách triệt để.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi liên tục, nóng lạnh đột ngột, là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn, vi rút hoạt động gây ra nhiều bệnh lý không mong muốn.
Theo một nghiên cứu về môi trường mới đây, nước ta là 1 trong 10 quốc gia không khí ô nhiễm nhất thế giới do cháy rừng, bão bụi, khí thải công nghiệp, giao thông, sinh hoạt của người dân… đã gây hậu quả cho môi trường. Kéo theo trung bình mỗi năm hàng chục nghìn người mắc các bệnh về hô hấp do ô nhiễm không khí.
Bệnh viêm mũi dị ứng gây ra những triệu chứng rất khó chịu cho người bệnh. Việc khám chữa có thể rất tốn kém và mất thời gian nhưng không khỏi bệnh. Rất nhiều bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng thường nản lòng trong quá trình điều trị, đặc biệt là những người ở thể viêm mũi dị ứng mạn tính.
- Sổ mũi, nghẹt mũi và đau nhức vùng quanh mũi.
- Hắt hơi, sổ mũi liên tục kèm đau họng.
- Sốt cao đột ngột kèm cảm giác đau rát họng, nuốt vướng.
- Đau họng, ngứa họng, ho khan đôi khi có đờm.
Ảnh minh họa.
Chính việc chậm trễ trong chữa trị, khiến bệnh trở nặng và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Thực tế, càng để lâu bệnh càng khó điều trị và tốn kém thời gian, tiền bạc hơn. Người dân vẫn có thể phòng ngừa bệnh viêm mũi họng bằng những “bí kíp” đơn giản sau đây để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân trong gia đình:
Vệ sinh tai mũi họng bằng nước muối:
Nên vệ sinh mũi, họng bằng cách súc miệng nước muối hoặc xịt nước muối biển ba đến bốn lần mỗi ngày. Lưu ý, các loại nước muối dạng bình xịt có áp lực mạnh không nên dùng cho trẻ nhỏ dưới một tuổi, hãy dùng nước muối 0,9% cho trẻ lứa tuổi này.
Đeo khẩu trang khi ra đường, hạn chế tiếng ồn lớn bên ngoài tác động hàng ngày vào tai.
Khám, tầm soát chuyên khoa
Khi cơ thể xuất hiện một số biểu hiện của bệnh tai mũi họng, sẽ giúp sớm phát hiện những căn bệnh nguy hiểm như ung thư vòm họng và ung thư thực quản…
Vào những đợt thời tiết chuyển mùa, việc giữ ấm cổ, đặc biệt với trẻ em là rất quan trọng để phòng tránh các bệnh tai mũi họng.
Theo các bác sĩ, khi có các biểu hiện của bệnh viêm mũi họng, không tự đi mua thuốc uống hoặc dùng lại đơn thuốc được kê từ lần trước mà phải đi khám tại các cơ sở y tế và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Không điều trị đứt quãng, uống thuốc một vài ngày thấy đỡ là dừng. Điều này không chỉ gây tình trạng nhờn thuốc mà còn có thể để lại những biến chứng khôn lường. Hãy điều trị đủ liều thuốc, đủ thời gian theo hướng dẫn của bác sĩ. Và quan trọng nhất là cần điều trị càng sớm càng tốt ngay khi có biểu hiện bất thường sẽ rút ngắn thời gian điều trị, hiệu quả điều trị và tránh được những biến chứng nguy hiểm.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Đeo khẩu trang có bảo vệ bạn khỏi dịch 2019 – nCoV
Y học thường thứcLoại khẩu trang được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay là khẩu trang y tế và khẩu trang 3M 9051V…
-
Gân chân ngỗng
Y học thường thứcTổn thương dây chằng chéo trước khớp gối gây mất vững khớp gối, nếu không được điều trị sẽ dẫn…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…
-
20 cách để có một giấc ngủ ngon
Y học thường thứcGiấc ngủ là vô cùng quan trong để hồi phục sức khỏe của con người sau một ngày dài làm…
-
Chăm sóc bệnh tiểu đường thai kỳ
Y học thường thứcBa yếu tố cơ bản giúp quản lý một cách hiệu quả bệnh tiểu đường thai kỳ bao gồm theo…
-
Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1
Y học thường thứcCăn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp…
-
Bệnh nhân sau tai biến phục hồi chức năng như thế nào?
Y học thường thứcTai biến mạch máu não (hay còn gọi là đột quỵ) là bệnh hay gặp, đứng thứ ba sau bệnh…
-
Nguyên nhân khiến bạn bị phù chân
Y học thường thứcChân sưng phù là hiện tượng chân bị sưng tăng kích thước, vị trí thường xuất hiện ở mu bàn…
-
Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa
Y học thường thứcXuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu nội và ngoại khoa nguy hiểm, thường gặp ở các nước đang…
-
Điều trị kết hợp nghỉ ngơi ở người bị rối loạn tiền đình
Y học thường thứcChữa rối loạn tiền đình hiện nay chủ yếu là điều trị nội khoa và thay đổi lối sống hành…
-
Dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh ung thư
Y học thường thứcHầu hết người bệnh đều cảm thấy sốc khi được chẩn đoán ung thư. Họ có thể rơi vào trạng…
-
Sưng, đau mắt cá chân: Xử trí thế nào?
Y học thường thứcSưng đau mắt cá chân là một tình trạng phổ biến trong đời sống hằng ngày, thường gặp sau các…
-
Cách đưa oxy lên não giúp bạn luôn tỉnh táo
Y học thường thứcNão bộ thiếu oxy sẽ khiến cho các hoạt động của não bộ bị suy giảm. Người bệnh thường có…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Lý do khiến viêm mũi dị ứng thường xảy ra lúc chuyển mùa
Y học thường thứcBệnh viêm mũi dị ứng thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, lúc chuyển mùa. Bệnh tuy không gây…
-
Những nơi trong cơ thể tế bào ung thư thường di căn tới
Y học thường thứcUng thư di căn là tình trạng ung thư lan sang bộ phận cơ thể khác từ vị trí ban…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
7 dấu hiệu bất thường về sức khỏe dễ bị bỏ qua
Y học thường thứcMột số triệu chứng như đau ngực, mất thị lực, nói đột ngột và đau bụng dữ dội đòi hỏi…
-
Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào tới tốc độ lây lan của virus gây bệnh truyền nhiễm?
Y học thường thứcChúng ta đều biết rằng, sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật đều chịu ảnh hưởng của…
-
Ngủ ngáy có thể cảnh báo một số nguy cơ sức khỏe sau
Y học thường thứcNgủ ngáy có nguy hiểm không nếu như người bệnh xác định được nguyên nhân ngủ ngáy là gì và…
-
Đối phó với bệnh viêm mũi họng dịp cuối năm
Y học thường thứcChẩn đoán bệnh và điều trị bệnh viêm mũi họng là một quá trình đòi hỏi sự kiên trì của…
-
8 đặc điểm riêng của người nhóm máu O
Y học thường thứcNgười máu O dễ bị nhiễm trùng, nguy cơ mắc bệnh tim và bệnh tuần hoàn thấp, có thể hiến…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Làm việc nhiều trên máy tính, điện thoại: Cảnh giác hội chứng thị giác màn hình
Y học thường thứcHội chứng thị giác màn hình là một bệnh lý nghiêm trọng về mắt và thường dễ mắc phải vì…