Dinh dưỡng sau phẫu thuật nội soi ruột thừa

Sau khi phẫu thuật, người bệnh cần chú ý dinh dưỡng để nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Dưới đây là những lưu ý chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân sau mổ.
Sau khi hoàn thành việc phẫu thuật cắt bỏ phần ruột thừa bị viêm, việc ăn uống của người bệnh sẽ trở nên khó khăn hơn. Chính vì thế, để mang lại hiệu quả hồi phục tốt nhất, hàng loạt câu hỏi liên quan đến chế độ dinh dưỡng sau khi phẫu thuật nội soi ruột thừa được đặt ra, cần và nên tránh những gì. Tuy phương pháp phẫu thuật trên ít gây đau đớn và tạo vết thương nhỏ, nhưng bệnh nhân vẫn cần phải lưu ý để phòng tránh những trường hợp không may xảy ra – đặc biệt là nhiễm trùng vết thương.
Cần tránh xa những loại thực phẩm nào?
Những thực phẩm chứa nhiều đường: Bánh kẹo, mứt, kem và nước ngọt,… là những cái tên phải lưu ý khi sử dụng, việc hấp thụ quá nhiều đường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dẫn đến nguy cơ bị nhiễm trùng ở vết thương vừa phẫu thuật. Tình trạng tiêu chảy có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
Sữa và các sản phẩm từ sữa (trừ sữa chua): Với thói quen của nhiều người, gửi tặng sữa là một món quà tất yếu khi đến thăm hỏi bệnh. Và nếu cơ thể người bệnh hấp thu nhiều sữa sẽ làm kết thành mảng dày trên niêm mạc ruột, gây ra nhiều độc tố. Riêng sữa chua với nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa, bệnh nhân được khuyên nên sử dụng.
Các loại thực phẩm giàu chất béo: Thực phẩm chế biến sẵn, các món ăn với nhiều dầu mỡ là những loại thường rất khó trong việc tiêu hóa. Chính vì thế, hệ tiêu hóa sẽ phải cố gắng hoạt động dẫn đến nguy cơ bệnh nhân bị tiêu chảy. Cũng như có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng ở vết thương phẫu thuật và viêm loét.
Thực phẩm dạng cứng: Các loại hạt, trái cây khô, bánh mì,… sẽ khiến bệnh nhân cần nhiều thời gian phân giải trong dạ dày gây ảnh hưởng đến vết thương.
Các chất kích thích: Nếu muốn vết thương của bạn không bị nhiễm trùng và mau hồi phục – hãy tuyệt đối nói không với chất kích thích.
Vậy chúng ta nên sử dụng những loại thực phẩm nào?
Ảnh minh họa.
Những thực phẩm dễ tiêu hóa: Các món thực phẩm mềm, lỏng và dễ tiêu hòa là lựa chọn ưu tiên sau khi phẫu thuật nội soi ruột thừa. Súp, cháo, cơm nhão, khoai tây nghiền, bún,… là những món ăn đầy đủ tiêu chí dễ tiêu hóa và không ảnh hưởng đến đường ruột của chúng ta.
Giàu vitamin tự nhiên: Vitamin A và Kẽm sẽ giúp hạn chế tình trạng nhiễm trùng ở vết thương. Một loại vitamin có khả năng chống Oxy hóa rất tốt chính là vitamin C – sẽ giúp cho vết thương nhanh hồi phục hơn, beta-caroten cũng đảm nhiệm chức năng này. Và vitamin E lại giúp bảo vệ các tế bào khỏi bị hư hại, những vitamin trên đều tốt cho hệ miễn dịch của người bệnh. Rau ngót, khoai lang, bí đỏ, cà rốt, cam và đu đủ,… là những thực phẩm chứa giàu vitamin, hãy đừng bỏ qua những thực phẩm trên nhé.
Ăn nhiều đạm, giàu chất béo: Các acid amin từ protein sẽ liên quan đến việc tái tạo mô liên kết và chữa lành vết thương. Bên cạnh thịt nạc, cá biển – thì các loại đậu xanh, đậu đen, đỏ và đậu nành cũng là những thực phẩm lành tính, giàu protein. Dầu cá, dầu olive, bơ là những thực phẩm giàu acid béo omega-3 giúp đông máu, cung cấp năng lượng và đáp ứng miễn dịch.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Ăn nhiều trứng có làm tăng cholesterol không?
Dinh dưỡngTrứng là thực phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân làm…
-
Tiểu đường: Những loại hoa quả nên – không nên ăn
Dinh dưỡngNhiều người bệnh tiểu đường vì lo ngại đường trong trái cây sẽ làm tăng chỉ số đường huyết mà…
-
5 siêu thực phẩm giúp ích cho tim mạch
Dinh dưỡngTheo các chuyên gia dinh dưỡng, một số siêu thực phẩm giúp cho tim khỏe mạnh nhờ giảm cholesterol, giảm…
-
Những loại thực phẩm giàu Collagen cho cơ thể
Dinh dưỡngCollagen là một loại protein chiếm khoảng 70% cấu trúc da, chúng được phân bổ chủ yếu ở lớp hạ…
-
Chế độ dinh dưỡng phòng ngừa chảy máu cam
Dinh dưỡngChảy máu cam không phải là tình trạng quá nghiêm trọng nhưng nếu chảy máu cam diễn ra nhiều lần…
-
Thực đơn cho người bị bệnh gan nhiễm mỡ
Dinh dưỡngGan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ tích tụ trong gan lớn hơn 5% trọng lượng gan. Đây là bệnh…
-
Thực phẩm người bị hen suyễn nên tránh xa
Dinh dưỡngMột số thức ăn có thể làm kịch phát cơn hen suyễn đã có sẵn. Tránh một số thức ăn…
-
Những lợi ích không ngờ từ trái dừa
Dinh dưỡng1. Nước dừa có tác dụng lợi tiểu, trừ giun, tốt cho tim. Tinh dầu dừa dùng ngoài da…
-
Gan nhiễm mỡ: Cần kiêng những gì?
Dinh dưỡngTheo thống kê cho thấy, có khoảng 20-30% dân số Việt Nam mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Chế độ dinh…
-
Nên ăn gì trước và sau khi tập thể dục
Dinh dưỡngĂn đúng thức ăn trước và sau khi tập thể dục thể thao có thể giúp gia tăng kết quả…
-
10 loại thực phẩm tốt cho mắt giúp mắt sáng khỏe
Dinh dưỡngĐôi mắt là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể, vì thế luôn cần được sự…
-
Nguyên tắc dinh dưỡng chung cho người bệnh thận mạn
Dinh dưỡngThận đóng vai trò như một nhà máy xử lý rác thải, loại bỏ những chất độc hại và giữ…
-
Dinh dưỡng cho người lớn bị thừa cân béo phì
Dinh dưỡngHiện nay, trên thế giới tỉ lệ người lớn bị béo phì chiếm khá lớn, tình trạng này diễn ra…
-
Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
Dinh dưỡng1. Tại sao người cao tuổi cần chế độ dinh dưỡng hợp lý: Người cao tuổi: do lão hóa mà chức…
-
Chế độ ăn uống lành mạnh cho tim: 8 bước để ngăn ngừa bệnh tim
Dinh dưỡngNếu bạn muốn xây dựng cho mình một chế độ ăn uống tốt cho tim mạch, hãy thực hiện theo…
-
Trị đau nhức khi bị sâu răng tại nhà
Dinh dưỡngSâu răng mang đến cho bạn nhiều phiền toái và khiến bạn phải chịu đựng những cơn đau nhức răng…
-
Chế độ ăn cho người bị sỏi tiết niệu, tránh tái phát
Dinh dưỡngNguyên nhân gây sỏi tiết niệu là do trong nước tiểu có chứa quá nhiều các chất oxalat, canxi, axit…
-
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?
Dinh dưỡngBà bầu ăn nhiều sinh con thông minh? Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi…
-
Chế độ ăn cho bệnh nhân sỏi tiết niệu
Dinh dưỡngTheo các nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu tái phát sau 1 năm điều trị chiếm…
-
Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân rối loạn chức năng gan
Dinh dưỡngGan là cơ quan có chức năng thải độc của cơ thể tổng hợp protein, là nơi dự trữ đường và…
-
Dinh dưỡng cho người suy nhược cơ thể
Dinh dưỡngSuy nhược cơ thể là tình trạng bệnh lý kéo dài với những biểu hiện như lo âu, khó ngủ,…
-
6 loại thực phẩm giúp đẩy lùi, ngăn ngừa loãng xương
Dinh dưỡngGiàu canxi, vitamin D, protein và các chất chống ôxy hoá, một số thực phẩm có khả năng ngăn ngừa…
-
Dinh dưỡng phòng chống lão hóa
Dinh dưỡngLão hóa là quá trình xảy ra tự nhiên trong cuộc đời của mỗi con người. Tuy nhiên, cách ăn…
-
Ăn đúng cách để sống khỏe hơn
Dinh dưỡngDinh dưỡng hợp lý là nguyên tắc sống cần thiết để giữ gìn sức khỏe, bền bỉ, dẻo dai trong…
-
Vai trò của protein và hướng dẫn, công dụng
Dinh dưỡngProtein có vai trò quan trọng trong việc duy trì các hoạt động sống của cơ thể, đặc biệt là…