Uống nước ngọt có gas ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/02/uong.jpg)
Theo các bác sĩ Khoa Phụ Sản, để bảo vệ con, các bà mẹ cần tránh các chất kích thích, đặc biệt là nước ngọt có gas.
Theo các bác sĩ nước ngọt có gas chứa nhiều thành phần không tốt cho sức khỏe như nước bão hòa CO2, nhiều chất làm ngọt nhân tạo, chất bảo quản và các loại hương liệu. Đặc biệt, lượng cafein trong nước ngọt có gas rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu.
Một chai nước ngọt có gas 340g chứa tới 50-80mg cafein. Mỗi lần uống 1g chất này, khu trung khu thần kinh trung ương của bà bầu có thể bị hưng phấn, làm tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, gây mất ngủ, hoa mắt, ù tai. Tình trạng này khiến bà mẹ lo âu, mệt mỏi, từ đó tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi.
Không chỉ vậy, quá nhiều caffein trong nước ngọt có gas cũng có thể khiến bà bầu bị kích thích niêm mạc dạ dày, gây buồn nôn, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa.
- Mẹ bầu thiếu chất
Bên cạnh đó, lượng cafein lớn không chỉ kìm hãm sự hấp thu sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai mà còn phá vỡ các vitamin, dẫn đến tình trạng thiếu vitamin B1. Khi bị thiếu vitamin B1, bà bầu sẽ bị mệt mỏi, chán ăn và táo bón.
- Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ngọt có gas làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Nguyên nhân được cho là vì thành phần phosphate trong loại thức uống này sẽ kết hợp với sắt trong thực phẩm và tạo ra các chất không mong muốn cho cơ thể, gây hại cho thai nhi.
Acid photphoric trong nước ngọt có gas còn phản ứng với canxi, magie và kẽm, kích thích ngắn cho quá trình trao đổi chất, tăng lượng canxi bài tiết qua nước tiểu. Bạn cảm thấy phải đi vệ sinh ngay lập tức. Quá trình này kéo nhiều canxi, chất dinh dưỡng và vitamin trong cơ thể ra ngoài.
Chính vì vậy, phụ nữ mang thai uống nhiều nước ngọt có gas sẽ tăng cân nhưng cơ thể cả mẹ và thai nhi đều bị thiếu dưỡng chất.
Trong khi đó, mẹ bầu cần bổ sung thêm rất nhiều dưỡng chất thông qua thực phẩm hằng ngày để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh. Uống nước ngọt có gas đồng nghĩa với việc bà mẹ sẽ ăn ít hơn các sản thực phẩm dinh dưỡng khác.
- Tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm trong thai kì
Nước ngọt có gas chứa hàm lượng đường rất cao. Do vậy, uống nhiều loại đồ uống này sẽ khiến căn nặng của mẹ tăng không thể kiểm soát, tăng nguy cơ bị các biến chứng như tiểu đường thai kỳ, huyết áp…
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ mang thai tiêu thụ quá nhiều đường sẽ khiến đứa trẻ chưa chào đời tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Nghiên cứu của Đại học Y khoa tại Texas, Mỹ khẳng định, thai phụ có lượng đường trong máu cao có thể khiến đứa trẻ dễ bị mắc một loạt các vấn đề sức khỏe: béo phì, bệnh tim mạch, huyết áp cao và tiểu đường.
Hầu hết các tổ chức y tế đều khuyến cao, phụ nữ mang thai nên hạn chế các loại thực phẩm có hàm lượng lượng đường cao nếu muốn sinh con khỏe mạnh. Và tất nhiên, nước ngọt có gas là một loại đồ uống bà bầu nên tránh bởi nó chứa rất nhiều đường.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Suy giảm thị lực: Những điều cần biết
Y học thường thứcKhi nhận thấy bản thân bị suy giảm thị lực, điều cần thiết nhất nên làm là đến ngay cơ…
-
Mùa hè nắng nóng cần lưu ý những vấn đề sau
Y học thường thứcMùa hè, nhiệt độ thời tiết tăng cao dễ làm cho cơ thể bị mệt mỏi, uể oải, thậm chí…
-
Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1
Y học thường thứcCăn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp…
-
Một số bệnh phổ biến chỉ có ở nữ giới
Y học thường thứcHầu hết phụ nữ ai cũng từng có ít nhất một lần bị các bệnh lý phụ khoa nhưng không…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
10 phương pháp chăm sóc cho đôi mắt khỏe mạnh
Y học thường thứcĐôi mắt là một trong những bộ phận nhạy cảm nhất của cơ thể. Cuộc sống hàng ngày, khói bụi,…
-
Mắt cũng cần tập thể dục
Y học thường thứcNgồi làm việc hàng giờ với máy tính là một trong những nguyên nhân khiến “cửa sổ tâm hồn” uể…
-
Độ ẩm và sức khỏe
Y học thường thứcĐộ ẩm không khí là một đại lượng chỉ hàm lượng hơi nước có trong không khí. Độ ẩm không…
-
Tìm hiểu về thuốc tránh thai kết hợp
Y học thường thứcThuốc tránh thai dạng phối hợp là viên uống ngừa thai chứa hai hormone giới tính nữ Estrogen và Progestin.…
-
Nhịn tiểu, nhiều tác hại
UncategorizedHiện nay, có rất nhiều người vẫn đang giữ thói quen nhịn tiểu mà không hề biết về những hệ…
-
Các lưu ý trong điều trị suy thận cấp
Y học thường thứcSuy thận cấp là bệnh lý có khá nhiều người mắc phải hiện nay, việc điều trị suy thận cấp…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
Cảnh giác tắc ruột do bã thức ăn
Y học thường thứcBệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn thường rất khó chẩn đoán chính xác nguyên nhân cho tới…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Ung thư có yếu tố gia đình: Những điều cần biết
Y học thường thứcViệc chia sẻ tiền sử sức khỏe của gia đình bạn với người điều trị, chăm sóc sức khỏe của…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
Các bệnh lý dễ gặp khi giao mùa và cách phòng tránh
Y học thường thứcThời điểm giao mùa, lúc mưa ẩm lúc nắng gắt, sẽ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Những nơi trong cơ thể tế bào ung thư thường di căn tới
Y học thường thứcUng thư di căn là tình trạng ung thư lan sang bộ phận cơ thể khác từ vị trí ban…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…
-
Triệu chứng ở giai đoạn muộn của ung thư gan
Y học thường thứcUng thư gan là bệnh lý có diễn biến âm thầm và khó nhận biết ở những giai đoạn sớm.…