Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư

Bệnh ung thư cũng như các phương pháp điều trị ung thư (xạ trị, hóa trị, phẫu thuật…) đều ảnh hưởng tới việc cung cấp và chuyển hóa dinh dưỡng của người bệnh. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc kéo dài cuộc sống và cải thiện chất lượng sống cho người bệnh ung thư. Có đến 50 – 80% người bệnh ung thư bị sụt cân và 20% người bệnh ung thư chết do suy dinh dưỡng nặng. Do đó, người bệnh ung thư cần được chăm sóc dinh dưỡng sớm và tích cực để bù đắp sụt cân, duy trì sức khỏe và tiếp nhận các can thiệp điều trị tốt hơn.
1. Nguyên tắc dinh dưỡng
- Cung cấp đủ năng lượng, chất đạm và các chất dinh dưỡng khác
- Ăn với khẩu phần nhỏ nhưng chia thành nhiều bữa/ngày
- Tăng mức độ năng lượng và dinh dưỡng theo tình trạng người bệnh
- Thay đổi thường xuyên các món ăn
- Động viên, khuyến khích, tạo không khí lạc quan cho người bệnh trong bữa ăn
2. Lời khuyên của chuyên gia dinh dưỡng
- Ăn ít nhưng đủ dinh dưỡng
- Kiểm soát được lượng thức ăn mà người bệnh ăn vào
- Nên uống thuốc trước hoặc sau bữa ăn 30'. Tránh uống nước trong khi ăn vì điều này có thể làm giảm sự ngon miệng.
- Không nên ăn uống đồ có đường, nước ngọt, thức ăn nhiều chất béo.
- Có thể uống 1 ly rượu nhỏ hoặc 1/2 cốc bia trước mỗi bữa ăn trước 30' để kích thích ngon miệng.
- Thường xuyên thay đổi cách chế biến và màu sắc của thức ăn.
- Tránh ngửi mùi thức ăn khi đang chế biến.
- Giữa vệ sinh răng, miệng. Không sử dụng dung dịch làm sạch miệng. Không đáng/ cạo lưỡi.
- Cần động viên người bệnh ăn uống tốt, xem việc ăn uống là thưởng thức hơn là "vật lộn" với thức ăn.
- Ăn bất cứ khi nào người bệnh có nhu cầu nhưng phải đảm bảo đủ lượng và chất dinh dưỡng.
- Luôn để người bệnh nhìn thấy thức ăn xung quanh mình để kích thích cảm giác thèm ăn.
- Nếu không ăn được thức ăn thường thì chuyển sang chế độ ăn nhỏ, mềm, nhuyễn (súp, cháo,..).
- Khi người không ăn được hoặc ăn uống thông thường không đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng thì phải có phương pháp hỗ trợ nuôi dưỡng hoặc nuôi dưỡng thay thế.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Bông cải xanh – lá chắn trước ung thư gan
Dinh dưỡngUng thư gan là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhiều bệnh nhân do triệu…
-
Các dưỡng chất cần có trong chế độ ăn khi mang thai
Dinh dưỡngPhụ nữ trong giai đoạn mang thai để có thể đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất của thai…
-
Ăn gì để phòng xơ vữa động mạch
Dinh dưỡngUống trà xanh mỗi ngày, thường xuyên ăn dứa, đu đủ và gừng, nghệ, tỏi… để ngăn ngừa xơ vữa…
-
Chế độ ăn cho người rối loạn lipid máu
Dinh dưỡngRối loạn lipid máu có thể dẫn tới một số bệnh lý nguy hiểm như xơ vữa động mạch, bệnh…
-
Ăn mặn có hại thế nào? Thay đổi thói quen ăn mặn ngay hôm nay
Dinh dưỡngViệc sử dụng quá nhiều muối trong các món ăn hằng ngày gây ra nhiều hệ lụy khôn lường đối…
-
Chế độ ăn cho người bị cường giáp
Dinh dưỡngMột chế độ ăn uống lành mạnh tuy không thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh cường giáp, nhưng việc bổ…
-
Dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng trong “mùa” dịch Covid-19 (nCoV)
Dinh dưỡngVi rút corona chủng mới gây viêm đường hô hấp cấp (tên chính thức là Covid-19 (nCoV) đang hoành hành,…
-
Ung thư phổi nên ăn gì và kiêng gì?
Dinh dưỡngĐể đạt được kết quả điều trị tối ưu, bệnh nhân ung thư phổi cần có chế độ dinh dưỡng…
-
Lợi ích của isoflavone đối với sức khỏe, nội tiết phụ nữ
Dinh dưỡngIsoflavone có nhiều trong các loại thực phẩm quen thuộc, là một phytoestrogen được quan tâm nghiên cứu gần đây.…
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân bị ung thư
Dinh dưỡngTheo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có khoảng 95.000 bệnh nhân chết…
-
Những thực phẩm giàu protein mẹ bầu nên lưu vào thực đơn
Dinh dưỡngProtein quan trọng đối với cơ thể mẹ mang thai không kém cạnh các dưỡng chất thiết yếu khác. Trong…
-
Rối loạn chuyển hóa lipid máu nên ăn gì ?
Dinh dưỡngRối loạn chuyển hóa Lipid máu còn gọi là rối loạn mỡ máu một trong các triệu chứng quan trọng…
-
Trị đau nhức khi bị sâu răng tại nhà
Dinh dưỡngSâu răng mang đến cho bạn nhiều phiền toái và khiến bạn phải chịu đựng những cơn đau nhức răng…
-
Chế độ ăn nhiều chất béo gây trầm cảm và lo âu
Dinh dưỡngMột nghiên cứu trên chuột chỉ ra rằng chế độ ăn nhiều chất béo làm tăng trọng lượng cơ thể và tăng…
-
Chế độ ăn cho bệnh nhân sỏi tiết niệu
Dinh dưỡngTheo các nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu tái phát sau 1 năm điều trị chiếm…
-
Các loại rau củ chỉ hợp ăn sống hoặc ăn chín
Dinh dưỡngĂn chín cà chua, măng tây, nấm, trong khi nên ăn sống dưa chuột, hành, tỏi, để tận dụng tối…
-
Người bị rối loạn mỡ máu nên ăn gì, kiêng gì?
Dinh dưỡngRối loạn mỡ máu là bệnh tim mạch phổ biến. Bên cạnh điều trị bằng thuốc thì thay đổi lối…
-
Chế độ ăn có protein cho bệnh nhân tiểu đường
Dinh dưỡngĐối với người mắc bệnh tiểu đường chế độ ăn là quan trọng nhất. Chế độ ăn có protein cho…
-
4 nhóm thực phẩm giúp bé cao lên
Dinh dưỡngNhóm thực phẩm đầu tiên và không thể thiếu cho chiều cao của bé là sữa và các sản phẩm…
-
Chế độ ăn giảm muối và các bệnh mãn tính không lây
Dinh dưỡngMuối và các thực phẩm chứa muối Muối (NaCl), được cấu thành từ hai nguyên tố hoá học: Natri và…
-
Dấu hiệu thiếu Vitamin A và cách điều trị
Dinh dưỡngBệnh thiếu vitamin A là bệnh hay gặp ở trẻ <3 tuổi. Thiếu vitamin A làm trẻ chậm lớn, dễ…
-
Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật bệnh mạch vành để tránh tái hẹp mạch vành
Dinh dưỡngNhiều người cho rằng sau phẫu thuật mạch vành là đã khỏi bệnh mạch vành. Đây là nhầm lẫn vô…
-
Ăn quả bơ nhiều có tốt không?
Dinh dưỡngQuả bơ là “vũ khí lợi hại” giúp con người chống lại bệnh tật và lão hóa. Tuy nhiên đừng…
-
Tiểu đường: Những loại hoa quả nên – không nên ăn
Dinh dưỡngNhiều người bệnh tiểu đường vì lo ngại đường trong trái cây sẽ làm tăng chỉ số đường huyết mà…
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Dinh dưỡngMột chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, trong quá trình điều trị sẽ giúp cho bệnh nhân tăng cường…