Để tự cứu mình khi lên cơn đau tim
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/ok.png)
Đa số mọi người đều biết rằng các dấu hiệu của cơn đau tim bắt đầu khi thấy đau ở cánh tay trái hoặc một cơn đau dữ dội ở quai hàm. Nhiều khi bạn không bao giờ có cơn đau thắt ngực trước khi xuất hiện một cơn đau tim. Buồn nôn hoặc toát mồ hôi là những dấu hiệu thường gặp.
Khoảng 60% những người lên cơn đau tim trong lúc đang ngủ và không thể thức dậy. Đau quai hàm cũng làm bạn thức giấc và cần chú ý. Hãy cẩn thận và tự nhận thức điều này khi chúng xuất hiện. Chúng ta càng biết nhiều thì càng có nhiều cơ hội giúp tự cứu bản thân khi gặp nguy hiểm.
Nhiều người bị lên cơn đau tim bất thình lình khi chỉ có một mình, không người giúp đỡ, họ biết rằng nhịp tim đập không bình thường, bắt đầu thấy đau ngực và hiểu rằng chỉ còn khoảng 10 giây trước khi mất ý thức hoàn toàn. Những nạn nhân này có thể tự cứu bản thân mình nếu họ thực hiện điều sau đây: hãy ho liên tục và thật mạnh, nhưng trước khi bắt đầu ho hãy hít thở thật sâu và dài, giống như khi chúng ta muốn khạc đờm ra từ nơi sâu trong lồng ngực. Thở sâu và ho cần được thực hiện mỗi 2 giây một lần và làm cho đến khi có người đến giúp hoặc cảm thấy nhịp tim đập lại như bình thường. Thở sâu giúp đưa oxy đến phổi. Động tác ho giúp ép vào tim và giúp tuần hoàn máu lưu thông. Việc tạo áp lực ép trên quả tim cũng giúp nhịp tim trở lại bình thường, có thêm thời gian để đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
Đối tượng nên tiêm ngừa vắc xin viêm gan A
Y học thường thứcViêm gan A là bệnh có khả năng lây truyền. Bệnh xảy ra ở hầu hết mọi đối tượng và…
-
5 nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn
Y học thường thứcThuốc kháng sinh là bước ngoặc lớn trong lịch sử y học nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người mắc…
-
Giảm cân bất thuờng – dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm
Y học thường thứcNếu đang không có ý định giảm cân mà lại đang sụt cân rất nhanh, bạn cần chú ý nhiều…
-
Tác hại của thức khuya
Y học thường thứcNhiều người có thói quen thường xuyên thức khuya, đây là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Tuy…
-
Hậu quả của suy nhược thần kinh
UncategorizedSuy nhược thần kinh là tình trạng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi người đặc biệt là…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Những nơi trong cơ thể tế bào ung thư thường di căn tới
Y học thường thứcUng thư di căn là tình trạng ung thư lan sang bộ phận cơ thể khác từ vị trí ban…
-
Chăm sóc bệnh tiểu đường thai kỳ
Y học thường thứcBa yếu tố cơ bản giúp quản lý một cách hiệu quả bệnh tiểu đường thai kỳ bao gồm theo…
-
21 bí quyết để người tiểu đường có thể du lịch khắp thế giới
Y học thường thứcViệc ăn uống không đúng giờ giấc, thức ăn lạ, hoạt động nhiều hơn bình thường và múi giờ khác…
-
Cách hạn chế ảnh hưởng của bụi mịn trong không khí tới sức khỏe
Y học thường thứcBụi siêu mịn không chỉ là tác nhân gây ra bất ổn khí hậu mà còn ảnh hưởng không nhỏ…
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
Các loại nước nhỏ mắt nhân tạo và những lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcNước mắt nhân tạo là một sự thay thế lý tưởng cho nước mắt tự nhiên có tác dụng giảm…
-
Các nguyên nhân gây hồi hộp tim
Y học thường thứcTim cần một môi trường chung quanh bình thường và ổn định để hoạt động tốt. Điều này đặc biệt…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Chăm sóc bộ máy tiêu hoá
Y học thường thứcSức khoẻ tốt, điều đó cũng có nghĩa là bạn phải có bộ máy tiêu hoá tốt. Tuy nhiên không…
-
Đừng ngồi vắt chéo chân!
Y học thường thứcKiểu ngồi bắt chéo chân là một tư thế ngồi khá phổ biến, nhất là ở phái nữ. Tuy nhiên,…
-
Những sai lầm khiến bệnh cảm cúm ngày càng nặng thêm
Y học thường thứcGiao mùa, độ ẩm thay đổi đột ngột là môi trường thuận lợi để phát bệnh cảm cúm. Thông thường,…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Những bệnh dễ mắc vào mùa đông
Y học thường thứcMùa đông khí hậu lạnh, trời hanh khô kèm theo các cơn mưa rả rích là điều kiện thuận lợi…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Những điều cần biết về chứng ho
Y học thường thứcHo là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lập đi lập lại nhằm làm sạch…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa muối
Y học thường thức5gram muối/ ngày là lượng muối tối đa chúng ta được phép nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu nạp…
-
Nhịn tiểu, nhiều tác hại
UncategorizedHiện nay, có rất nhiều người vẫn đang giữ thói quen nhịn tiểu mà không hề biết về những hệ…
-
Viêm da cơ địa dễ tái phát khi trời lạnh
UncategorizedBệnh viêm da cơ địa không lây nhiễm và không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng rất thường…