Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/cac_di_chung_sau_gay.png)
Bó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất động phần bị tổn thương, giúp đẩy nhanh quá trình liền xương, là một trong những phương pháp điều trị gãy xương bên cạnh điều trị phẫu thuật. a
Sau bó bột chân, phần lớn bệnh nhân được theo dõi và chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Ðể chăm sóc tốt bệnh nhân và người nhà cần chú ý như sau:
– Sau khi bệnh nhân xuất viện người nhà cần chuẩn bị giường, các vật dụng cần thiết như đệm lót, gối,…
– Người bệnh cần nằm trên giường có mặt phẳng cứng, người bệnh kê cao chân bó bột, khi bột chưa khô không được che phủ làm bột lâu cứng.
– Cử động thường xuyên các ngón của chân bó bột. Nếu cần di chuyển phải dùng nạng gỗ và sự giúp đỡ của người nhà để tránh bị ngã.
– Chăm sóc, vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày, lau sạch các đầu ngón chân. Thay quần áo thường xuyên. Thay đổi tư thế tránh loét điểm tỳ.
– Không làm ướt, bẩn bột, không dùng que chọc vào trong bột,…
– Do tình trạng bất động bột kéo dài nên bệnh nhân có tình trạng loãng xương cục bộ dẫn đến triệu chứng đau, nhức mỏi. Vì vậy, cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và bổ sung canxi, kể cả sau khi tháo bột để nâng cao thể trạng, đề phòng loãng xương và cải thiện nhanh các triệu chứng đau nhức mỏi. Chống táo bón bằng cách ăn thêm rau, hoa quả, uống nhiều nước.
– Không được tự ý cắt bột, tháo bột, phải giữ bột đủ thời gian theo quy định.
– Đến cơ sở y tế khám lại theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
– Theo dõi nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu để đến cơ sở y tế xử trí kịp thời:
– Bột: chặt, lỏng, gãy
– Có tình trạng chèn ép bột,dị ứng bột: biểu hiện chân băng bột đau nhức, tê bì, tím lạnh, mất cảm giác, nốt phỏng, ngứa.
– Nếu có vết thương thấm dịch mùi hôi,…
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
Một số lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
Y học thường thứcChất xơ cung cấp cho bạn một loạt các lợi ích về sức khỏe. Nó có thể làm giảm cholesterol,…
-
Chớ dùng kháng sinh điều trị sốt virus!
Y học thường thứcSốt virus có thể do nhiều loại virus gây ra, hay gặp nhất là virus đường hô hấp xảy ra…
-
Ruột thừa nằm ở bên nào? Chức năng của ruột thừa
Y học thường thứcRuột thừa là một cấu trúc hình ống nhỏ hình dạng như ngón tay xuất phát từ đoạn đầu của…
-
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Y học thường thứcChảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra…
-
Chế độ ăn uống và vận động ở bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày
Y học thường thứcĂn uống và tham gia vào các hoạt động thể chất là rất quan trọng sau phẫu thuật dạ dày.…
-
Cách phòng tránh bệnh nấm tai hiệu quả
Y học thường thứcNấm ống tai là bệnh tai mũi họng tương đối phổ biến ở nước ta, kết hợp với điều kiện…
-
Các triệu chứng do rối loạn lo âu gây nên
UncategorizedHiện nay rối loạn lo âu là tình trạng phổ biến ở người trẻ. Nguyên nhân gây hiện tượng này…
-
Các yếu tố nguy cơ gây hẹp động mạch thận
Y học thường thứcHẹp động mạch thận là bệnh lý do thu hẹp của một hoặc nhiều động mạch mang máu đến thận…
-
Cảnh giác khi nước tiểu sậm màu
Y học thường thứcNước tiểu bình thường trong, không màu hoặc có màu vàng. Màu sắc nước tiểu thay đổi hay nước tiểu…
-
Cảnh giác với những cơn đau đầu dữ dội, đột ngột, nguy hiểm
Y học thường thứcĐau đầu là một vấn đề thường gặp ở nhiều người, tuy nhiên nhiều người cho rằng không nguy hiểm…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Các bệnh có thể gặp ở cơ hoành
Y học thường thứcCơ hoành là phần quan trọng trong cơ thể con người và là phần cơ chủ yếu của hệ hô…
-
Dấu hiệu cảnh báo suy nhược cơ thể
Y học thường thứcLo âu, khó ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, làm việc năng suất giảm là biểu hiện của suy nhược…
-
Những dịch bệnh dễ bùng phát ở trẻ em thời điểm xuân hè
Y học thường thứcĐầu hè, thời tiết nắng nóng là dịp để các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát như sốt xuất…
-
Chứng ngứa mắt và cách đối phó với ngứa mắt
Y học thường thứcNgứa mắt khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Thực ra,…
-
Những lý do gây chóng mặt sau khi ngủ dậy
UncategorizedChóng mặt sau khi ngủ dậy là tình trạng mà khá nhiều người gặp phải. Vậy đâu là nguyên nhân…
-
Ăn khó tiêu, đầy hơi, ngủ kém có phải là dấu hiệu khối u phát triển trong gan hay không?
Y học thường thứcHằng năm, số bệnh nhân ung thư gan tại nước ta ngày càng tăng. Chỉ trong năm 2018 đã có…
-
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Y học thường thứcUng thư máu là một căn bệnh ác tính khiến lượng bạch cầu tăng đột biến. Có nhiều dạng ung…
-
10 nguyên tắc vàng để bảo vệ tim
Y học thường thứcPhụ nữ ở tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh về tim cao hơn vì đây là thời kỳ…
-
Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
Y học thường thứcCác cuộc kiểm tra sức khoẻ định kỳ sẽ giúp bạn theo dõi được những chỉ số về sức khoẻ…
-
Những nơi trong cơ thể tế bào ung thư thường di căn tới
Y học thường thứcUng thư di căn là tình trạng ung thư lan sang bộ phận cơ thể khác từ vị trí ban…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa muối
Y học thường thức5gram muối/ ngày là lượng muối tối đa chúng ta được phép nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu nạp…
-
Sống khoa học: Cảnh giác cơn ngất ở trẻ
Y học thường thứcGần đây, số lượng bệnh nhi đến khám tại phòng khám với tình trạng ngất tương đối tăng. Đây là…
-
Định lượng testosterone theo độ tuổi
UncategorizedTestosterone là một hormone quyền lực đối với cả nam giới và nữ giới. Nó có khả năng kiểm soát…
-
Khổ vì … nghén
Y học thường thứcCó đến hơn 90% phụ nữ bị ốm nghén có biểu hiện nôn ói khi cơ thể có sự thay…