Đột quỵ là gì và đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/04/dot.png)
Đột quỵ là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất nguồn máu nuôi dưỡng khi mạch máu não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân bị đột quỵ khá cao, từ 30-50%.
Những điều cần biết về đột quỵ:
Đột quỵ có thể diễn ra một cách đột ngột và lấy đi tính mạng con người nhanh chóng nếu không phát hiện sớm.
Đột quỵ là tình trạng tổn thương não cấp tính. Có hai dạng đột quỵ là đột quỵ thiếu máu não và đột quỵ xuất huyết não. Tuy nhiên, trên thực tế, đột quỵ thiếu máu não là dạng đột quỵ thường gặp hơn. Cứ 3 bệnh nhân đột quỵ sẽ có 2 người đột quỵ thiếu máu não.
Đột quỵ thiếu máu não xảy ra khi có cục máu đông do mảng xơ vữa tại mạch máu não hoặc từ nơi khác theo dòng máu di chuyển đến não gây tắc nghẽn mạch máu. Tế bào não thiếu oxy và dưỡng chất nên bị tổn thương, nếu để lâu tế bào sẽ chết. Trong khi đó, đột quỵ xuất huyết não xảy ra khi một mạch máu bị vỡ. Mức độ nghiêm trọng của đột quỵ tùy thuộc vào diện tích vùng não bị tổn thương và thời gian tế bào não không được cung cấp máu đầy đủ.
Những triệu chứng dễ nhận biết của người đột quỵ:
Đau đầu dữ dội.
Hoa mắt, chóng mặt, mất khả năng giữ thăng bằng.
Có cảm giác tê hoặc liệt vùng mặt, tay hoặc chân.
Lú lẫn, rối loạn ngôn ngữ hoặc rối loạn tri giác.
Có cảm giác buồn nôn, nấc.
Đau ngực, cảm giác yếu toàn thân.
Hơi thở ngắn, tim đập nhanh.
Nguyên nhân gây ra bệnh đột quỵ: chính là những người có tiền sử như tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh tim, béo phì, tăng mỡ máu… lâu ngày gây nên biến chứng làm bệnh nhân đột quỵ.
Do chế độ sinh hoạt không lành mạnh như lười vận động, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, ăn nhiều chất béo…
Cách phòng chống đột quỵ:
Tập thể dục hàng ngày, làm việc nhẹ vừa sức.
Không ăn nhiều mỡ béo, chất bột đường, nên ăn nhiều rau củ, trái cây.
Đo huyết áp định kỳ. Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Chữa tăng cholesterol. Không ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…
Ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ như: súp, cháo, sữa…
Khi thấy dấu hiệu bị đột quỵ phải cho người bệnh nằm nghiêng một bên. Nếu nôn ói phải móc hết đờm nhớt để bệnh nhân dễ thở và đưa ngay đến bệnh viện. Tuyệt đối không cạo gió hay ngồi chờ xem người bệnh có khỏe lại không…
Không tự ý cho người bệnh uống bất kỳ loại thuốc nào.
Nguồn: tintucvietnam.vn
Bài viết liên quan:
-
7 dấu hiệu bất thường về sức khỏe dễ bị bỏ qua
Y học thường thứcMột số triệu chứng như đau ngực, mất thị lực, nói đột ngột và đau bụng dữ dội đòi hỏi…
-
Những bệnh ung thư thường gặp ở nữ giới
Y học thường thứcĐể chấm dứt nỗi sợ ung thư, cách duy nhất bạn nên thường xuyên khám tầm soát ung thư. Giống…
-
Suy giảm thị lực: Những điều cần biết
Y học thường thứcKhi nhận thấy bản thân bị suy giảm thị lực, điều cần thiết nhất nên làm là đến ngay cơ…
-
Những điều cần biết về ung thư thực quản
Y học thường thứcUng thư thực quản là tổn thương ác tính của tế bào xuất phát từ thực quản, có thể gặp…
-
Quá trình lão hóa
Y học thường thứcLão hóa là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời…
-
Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ
Y học thường thứcGiáo dục giới tính cho trẻ mầm non và tiểu học là điều vô cùng cần thiết và quan trọng…
-
Các tác dụng có thể gặp khi dùng thuốc hạ mỡ máu
Y học thường thứcMỡ máu cao là tình trạng rối loạn lipid máu có liên quan đến các bệnh lý tim mạch, béo…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Thuốc giải rượu có công dụng không?
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, người khỏe mạnh cứ 1kg thể trọng có thể sử dụng 1…
-
Lý do khiến viêm mũi dị ứng thường xảy ra lúc chuyển mùa
Y học thường thứcBệnh viêm mũi dị ứng thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, lúc chuyển mùa. Bệnh tuy không gây…
-
Lưu ý trong quá trình dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
UncategorizedThuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường phải sử dụng trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều…
-
Như thế nào được gọi là uống nhiều rượu?
Y học thường thứcUống rượu ở mức độ hợp lý sẽ giúp tiêu hóa tốt và phòng ngừa các bệnh về tim mạch.…
-
Cảnh giác với rách/bong giác mạc
Y học thường thứcGiác mạc là phần dễ bị tổn thương nhất ở vùng mắt. Chỉ cần tiếp xúc với bụi, đất, cát…
-
3 con đường lây truyền của virus HIV
Y học thường thứcTại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000…
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Các triệu chứng cảnh báo tắc ruột
Y học thường thứcNhận biết sớm triệu chứng tắc ruột sẽ giúp nhanh chóng chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có…
-
Bí quyết vàng cho người đột quỵ
Y học thường thứcNhững bí quyết vàng cho người đột quỵ Nhận biết sớm biểu hiện: một trong những biểu hiện rõ nhất của…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Những yếu tố có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu
Y học thường thứcKhoảng hơn 10% dân số nước ta đã và đang chống chọi với cơn đau nửa đầu. Bệnh lý này…
-
4 biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày
Y học thường thứcViêm loét dạ dày là một trong những căn bệnh về tiêu hóa phổ biến nhất hiện nay. Bệnh gây…
-
Dấu hiệu cảnh báo suy nhược cơ thể
Y học thường thứcLo âu, khó ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, làm việc năng suất giảm là biểu hiện của suy nhược…
-
Các nguyên nhân gây mất nước trong cơ thể
Y học thường thứcNước trong cơ thể đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng rất nhiều đến sức…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Y học thường thứcUng thư máu là một căn bệnh ác tính khiến lượng bạch cầu tăng đột biến. Có nhiều dạng ung…
-
Ho ở trẻ có đáng lo không?
Y học thường thứcỞ trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi thì triệu chứng ho thường lặp đi lặp lại…