Gắp thức ăn cho nhau cũng có thể nhiễm vi khuẩn HP
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/05/vi.png)
Thói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho nhau hay mớm cơm, thổi canh cho con trẻ tưởng chừng như ‘’vô hại’’ nhưng cũng làm lây nhiễm vi khuẩn HP. Trong những trường hợp mắc bệnh ung thư dạ dày, có trên 70% bệnh nhân có HP (+).
1. Vi khuẩn HP là gì?
Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người.
Vậy vì sao vi khuẩn HP sống được trong dạ dày? Ở môi trường acid như dạ dày vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày.
2. Vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào?
Có 3 đường lây nhiễm chính:
- Lây qua đường miệng-miệng: Vợ/ chồng của người đã nhiễm HP thường có nguy cơ lây nhiễm đến 90%. Do đó, khi một người đã nhiễm HP thì người kia cũng cần đi kiểm tra. Nếu cả 2 người đều nhiễm thì cũng điều trị cả 2 để tránh vi khuẩn đề kháng thuốc.
- Lây qua đường phân-miệng: Sự tái nhiễm và lây lan HP trong cộng đồng còn qua sinh hoạt ăn uống, thói quen chung đụng trong gia đình và cộng đồng.
- Lây qua đường dạ dày-miệng: Vệ sinh tiệt khuẩn các thiết bị y tế như ống soi, dụng cụ nha khoa, dụng cụ tai mũi họng…. là điều quan trọng, tối cần thiết để ngăn ngừa lây lan HP.
Trong các cách lây nhiễm này, lây qua đường miệng – miệng được coi là nguyên nhân lây nhiễm HP phổ biến nhất. Do đó thói quen ăn uống chấm chung bát mắm, chung canh, chung thức ăn và "gắp thức ăn cho nhau" cũng làm lây nhiễm vi khuẩn HP
3. Khi bị nhiễm HP thì nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở mức độ nào?
Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn HP thường lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không. Thực tế, vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng, ung thư dạ dày.
Trong những trường hợp mắc bệnh ung thư dạ dày, có trên 70% bệnh nhân có HP (+). Còn trong bệnh lý viêm dạ dày dạng nốt phát hiện qua hình ảnh nội soi thì 100% có vi khuẩn HP (+).
4. Làm sao để biết mình nhiễm vi khuẩn HP?
Các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn HP thường thầm lặng, không rõ ràng. Thông thường nó gây ra những cơn đau dạ dày mãn tính như viêm dạ dày mãn hoặc viêm loát dạ dày. Cách tốt nhất là bạn nên đi thăm khám tại bệnh viện để biết được kết quả chính xác nhất.
Các phương pháp trong y học được áp dụng để phát hiện vi khuẩn HP bao gồm:
Phương pháp xâm lấn: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày tá tràng, đánh giá tình trạng bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Đồng thời khi soi xong bác sĩ lấy một mẫu mô sinh thiết tiến hành test urease nhanh, làm sinh thiết mô bệnh học hay nuôi cấy vi khuẩn.
Phương pháp không xâm lấn: Phương pháp này người bệnh có thể biết mình có nhiễm vi khuẩn HP hay không mà không cần phải nội soi dạ dày tá tràng, với 3 cách sau:
- Xét nghiệm hơi thở
- Xét nghiệm tìm vi khuẩn HP trong phân
- Xét nghiệm tìm kháng thể kháng HP trong máu (ít được áp dụng)
Một trong những phương pháp xét nghiệm không xâm nhập được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, là xét nghiệm hơi thở (Test hơi thở – Urea Breath Test).
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
7 dấu hiệu bất thường về sức khỏe dễ bị bỏ qua
Y học thường thứcMột số triệu chứng như đau ngực, mất thị lực, nói đột ngột và đau bụng dữ dội đòi hỏi…
-
Nhiễm trùng sau gãy xương là gì và cách điều trị
Y học thường thứcPhần lớn các trường hợp gãy xương thường không gây ra nhiễm trùng. Trường hợp bị nhiễm trùng xảy ra…
-
Lưu ý chọn khẩu trang chống bụi mịn do ô nhiễm không khí
UncategorizedHiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình…
-
Vì sao bạn dễ bị đau đầu sau khi ngủ trưa?
Y học thường thứcMột giấc ngủ trưa đúng, đủ và khoa học sẽ rất có lợi cho sức khỏe, giúp loại bỏ cảm…
-
Các nguyên nhân gây mất nước trong cơ thể
Y học thường thứcNước trong cơ thể đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng rất nhiều đến sức…
-
Kháng sinh – dùng thuốc sơ sẩy sẽ mang họa!
Y học thường thứcKhông dùng kháng sinh đúng theo chỉ định, ngưng dùng nửa chừng, tự ý mua kháng sinh là thuốc phải…
-
Hậu quả của suy nhược thần kinh
UncategorizedSuy nhược thần kinh là tình trạng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi người đặc biệt là…
-
Cảnh giác tắc ruột do bã thức ăn
Y học thường thứcBệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn thường rất khó chẩn đoán chính xác nguyên nhân cho tới…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
Y học thường thứcHướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Uống thuốc vào thời điểm nào tốt nhất
Y học thường thứcĐối với thuốc loại uống, đặc biệt phải uống đôi ba lần trong ngày, người ta rất quan tâm đến…
-
Các biểu hiện có thể gặp sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Y học thường thứcThuốc tránh thai khẩn cấp là một trong những lựa chọn tránh thai của phụ nữ khi quan hệ tình…
-
Paracetamol là gì?
Y học thường thứcNgười bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng Paracetamol để thuốc phát huy được công dụng…
-
Các rối loạn tâm lý thường gặp ở nam giới tuổi mãn dục
Y học thường thứcKể từ khi xuất hiện triệu chứng mãn dục nam, cơ thể nam giới có nhiều sự thay đổi. Bên…
-
Răng, nướu khỏe giúp duy trì trí nhớ
Y học thường thứcChẳng bao giờ là quá sớm để bắt đầu hướng dẫn những đứa trẻ biết cách tự chăm sóc răng…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Các phương pháp phòng tránh tai biến mạch máu não
Y học thường thứcTheo thống kê trên thế giới, cứ 53 ngày sẽ có một bệnh nhân bị tai biến mạch máu não…
-
Những dấu hiệu cho biết bạn cần siêu âm tuyến giáp
Y học thường thứcTuyến giáp là một cơ quan có nhiều bệnh lý và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đặc biệt…
-
Nhiễm ấu trùng sán lợn nguy hiểm khôn lường
Y học thường thứcSán lợn nguy hiểm thế nào? Theo Infonet, Thạc sĩ Mai Anh Lợi, Viện SR-KST-CT TP. HCM cho biết, bệnh lợn gạo…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Lên cơn hen suyễn có thể gây đột tử
Y học thường thứcBệnh hen suyễn tuy không dẫn đến nhiều biến chứng nhưng lại có thể đe dọa tính mạng của người…
-
Ăn khó tiêu, đầy hơi, ngủ kém có phải là dấu hiệu khối u phát triển trong gan hay không?
Y học thường thứcHằng năm, số bệnh nhân ung thư gan tại nước ta ngày càng tăng. Chỉ trong năm 2018 đã có…
-
Táo bón ở trẻ sơ sinh – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcTáo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng nhiều mẹ gặp phải khi đang trong giai đoạn nuôi con nhỏ.…