Dấu hiệu khi quai bị biến chứng

Quai bị là một bệnh lành tính và có thể tự khỏi từ 7-10 ngày, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.
1. Dấu hiệu khi quai bị biến chứng
Sau khi tiếp xúc với quai bị khoảng 14- 24 ngày, người bệnh có cảm giác khó chịu, chán ăn, sốt, đôi khi rét run, đau họng và đau góc hàm. Sau đó tuyến mang tai sưng to dần vào khoảng 3 ngày rồi giảm sưng dần trong khoảng 1 tuần. Tuyến mang tai có thể sưng 1 bên hoặc 2 bên. Nếu bị sưng cả 2 bên thì 2 tuyến có thể không sưng cùng một lúc, tuyến 2 bắt đầu sưng khi tuyến 1 đã giảm sưng.
Bệnh quai bị có thể gặp các biến chứng như: viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn thường xảy ra sau đợt viêm tuyến mang tai khoảng 7-10 ngày nhưng cũng có thể xuất hiện trước hoặc đồng thời. Tinh hoàn sưng to, đau, mào tinh hoàn căng phù như một sợi dây thừng. Tình trạng viêm và sốt sẽ kéo dài 3-7 ngày, sau đó khoảng 50% số trường hợp tinh hoàn teo dần.
2. Bệnh quai bị có gây vô sinh không?
Quai bị có diễn biến lành tính, các triệu chứng thoái lui trong vòng khoảng 10 ngày và không để lại di chứng gì. Nhưng đối với những bệnh nhân lớn tuổi thường cường độ các triệu chứng toàn thân như sốt, đau đầu…tăng hơn, các biến chứng hay gặp hơn và thường có để lại hậu quả xấu.
Tình trạng viêm và sốt kéo dài sau 3 – 7 ngày, sau đó khoảng 1⁄2 trường hợp tinh hoàn teo dần và có thể dẫn đến hiện tượng số lượng tinh trùng giảm và dẫn đến vô sinh.
Trên thực tế, không phải trường hợp nào cũng có biến chứng viêm tinh hoàn. Nếu có biến chứng viêm tinh hoàn mà được điều trị kịp thời và đúng cách thì bệnh cũng khỏi và không gây di chứng vo sinh. Dù có biến chứng viêm tinh hoàn gây teo, nhưng chưa chắc đã bị teo cả hai bên, vì vậy vẫn có thể có con được.
Trong trường hợp nặng biến chứng viêm tinh hoàn không được điều trị hoặc là điều trị không đúng cách gây teo cả hai tinh hoàn và dẫn đến vô sinh.
Do bệnh quai bị chưa có thuốc đặc trị mà chủ yếu là nghỉ ngơi, nếu có biến chứng viêm tinh hoàn ( thấy tinh hoàn sưng, đau như đã nêu ở trên) cần đi khám và điều trị ngay để phòng vô sinh do teo tinh hoàn. Biện pháp phòng bệnh hiện nay đó là tiêm vắc xin.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Hai bệnh lý nguy hiểm từ mạch máu lớn nhất cơ thể
Bệnh chuyên khoaVới triệu chứng đau ngực, mọi người thường e ngại và cảnh giác khi nghi ngờ do bệnh mạch vành…
-
Phương pháp điều trị thoái hóa khớp hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh chuyên khoaBệnh thoái hoá khớp là căn bệnh về xương khớp rất phổ biến với tần suất bệnh tăng theo đội…
-
Ù tai kéo dài: Chớ coi thường
Bệnh chuyên khoaÙ tai bị gây ra bởi nhiều bệnh khác nhau, tuy không gây hại nhiều đến sức khỏe nhưng gây…
-
Đau lưng dưới: Nguyên nhân, điều trị
Bệnh chuyên khoaĐau thắt lưng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các vấn đề sức khỏe liên…
-
Những điều cần biết về bệnh bại não
Bệnh chuyên khoaBệnh bại não ở trẻ em là một nhóm các rối loạn ảnh hưởng đến khả năng chuyển động và…
-
Triệu chứng và nguyên nhân của thất điều
Bệnh chuyên khoaThất điều là một triệu chứng thực thể khi khám và thường liên quan đến bệnh của tiểu não. Các…
-
Những điều bạn nên biết về bướu nhân tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaNhân tuyến giáp là các khối nhân đặc hoặc chứa đầy chất lỏng hình thành trong tuyến giáp, một tuyến…
-
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh chuyên khoaBệnh lý trào ngược dạ dày thực quản hay còn gọi là Viêm thực quản trào ngược; viết tắt là…
-
Sỏi túi mật là gì? Ở đâu?
Bệnh chuyên khoaTúi mật là một túi nhỏ hình quả lê nằm mắt dưới gan bên phải để lưu trữ và cô…
-
Viêm xoang lâu ngày có thể gây polyp mũi
Bệnh chuyên khoaTình trạng viêm xoang mãn tính khiến cho tính thấm ở các xoang tăng cao, dần dần dẫn tới sự…
-
Biến chứng nguy hiểm của nhồi máu não
Bệnh chuyên khoaCăn bệnh nhồi máu não có thể cướp đi tính mạng nếu chủ quan không nhận biết ra nó để…
-
Xơ hóa tủy xương là gì?
Bệnh chuyên khoaXơ hóa tủy xương là một trong những căn bệnh ung thư xương hiếm gặp. Nó có thể xảy ra…
-
Tập phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Bệnh chuyên khoaKhoảng 1/3 số người bị tai biến mạch máu não sau đó bị liệt nửa người. Sau 6 tháng, gần…
-
Các triệu chứng táo bón ở trẻ sơ sinh
Bệnh chuyên khoaTáo bón là một triệu chứng bệnh thường gặp ở trẻ em với những dấu hiệu dễ nhận thấy với…
-
Các loại suy hô hấp thường gặp
Bệnh chuyên khoaSuy hô hấp là một trong những tình trạng sức khỏe nguy hiểm nhất hiện nay. Chúng có thể xảy…
-
Thoái hóa khớp gối: Nỗi ám ảnh của người cao tuổi
Bệnh chuyên khoaThoái hóa khớp gối là bệnh rất phổ biến ở cao tuổi, cũng là căn bệnh gây tàn phế cao…
-
Các bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn
Bệnh chuyên khoaDo cấu tạo giải phẫu của Tai - Mũi - Họng là các hốc tự nhiên thông với nhau và…
-
Điều trị viêm xoang hiệu quả: 4 điều người bệnh viêm xoang nhất định phải nhớ
Bệnh chuyên khoaVới nhiều người, điều trị viêm xoang không hề đơn giản, sai lầm lại bắt nguồn từ yếu tố chủ…
-
Bệnh vảy nến hồng chữa trị thế nào?
Bệnh chuyên khoaBệnh vảy nến hồng là bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ em và lứa tuổi thanh niên. Dù không…
-
Gãy thân xương đùi có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaXương đùi là xương dài nhất và chắc khoẻ nhất trong cơ thể. Vì xương đùi rất chắc khỏe nên…
-
Viêm phổi hoại tử ở trẻ em: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm phổi hoại tử thường gây ra các triệu chứng ho, sốt, khó thở. Việc điều trị viêm phổi hoại…
-
Phương pháp mổ nội soi cắt túi mật
Bệnh chuyên khoaPhẫu thuật nội soi được các bác sĩ Khoa Ngoại tiêu hóa đánh giá cao, là lựa chọn hàng đầu…
-
Chứng ngứa mắt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaChứng ngứa mắt hay còn có tên gọi khác là viêm ngứa mắt, thường xảy ra do nhiều nguyên nhân…
-
Xét nghiệm chẩn đoán tràn dịch màng phổi
Bệnh chuyên khoaTràn dịch màng phổi không phải là một bệnh mà một hội chứng gây ra bởi nhiều bệnh khác nhau.…
-
Tăng huyết áp do hẹp eo động mạch chủ
Bệnh chuyên khoaTăng huyết áp do bệnh hẹp eo động mạch chủ là một dạng tăng huyết áp thứ phát do bệnh…