Tác hại của cao răng (vôi răng)
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/06/r.png)
Việc vệ sinh răng miệng không đúng cách có thể dẫn đến các vấn đề về răng miệng trong đó có cao răng hay còn gọi là vôi răng. Khám răng định kỳ và lấy cao răng 3 – 6 tháng/lần.
1. Thế nào là cao răng?
Cao răng hay còn được gọi là vôi răng là những mảng bám được tích tụ và bị vôi hóa bởi các hợp chất muối vô cơ trong nước bọt và cặn mềm (có thể là những mảnh vụn thức ăn hoặc các chất khoáng trong miệng,…) lâu dần trở nên cứng, bám chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép lợi.
Cao răng được chia làm 2 loại:
- Cao răng thường đã được chỉ ra ở định nghĩa.
- Cao răng huyết thanh là loại cao răng mà khi cao răng thường gây viêm lợi thì tại vùng viêm đó sẽ tiết ra các dịch viêm và gây chảy máu, máu sẽ ngấm vào cao răng thường tạo nên màu nâu đỏ.
2. Tác hại của cao răng
Khi cao răng bám trên bề mặt răng sẽ gây mất thẩm mỹ, hôi miệng và cản trở việc vệ sinh răng miệng.
Bên cạnh đó trên bề mặt cao răng luôn có vi khuẩn. Vi khuẩn sẽ lên men đường trong thức ăn tạo acid có thể làm hỏng men răng và gây sâu răng. Vi khuẩn trong cao răng sẽ gây kích thích và tồn tại đến nướu răng:
- Ở mức độ nhẹ là viêm nướu: nướu sưng, đỏ, chảy máu… Bệnh viêm nướu có thể phục hồi trở lại nếu như vôi răng được loại bỏ và duy trì vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Nguy hiểm hơn nếu viêm nướu không được điều trị, cao răng sẽ hình thành nhiều hơn và tồn tại dai dẳng có thể dẫn đến viêm nha chu. Khi đó hệ thống miễn dịch trong cơ thể sẽ tiết ra các hóa chất để chống lại với vi khuẩn và những sản phẩm của vi khuẩn. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến xương mà còn khiến cho các mô nha chu có tác dụng nâng đỡ và giữ ổn định răng trên cung hàm bị suy yếu, không thể giữ được răng, dẫn đến răng lung lay dẫn đến bị mất răng.
- Ngoài ra các vi khuẩn còn là nguyên nhân của các bệnh nguy hiểm như viêm tủy ngược dòng cùng với các bệnh ở niêm mạc miệng: viêm niêm mạc miệng, lở miệng, viêm amidan, viêm họng…
3. Làm thế nào để không bị cao răng?
Vệ sinh răng miệng là cách tốt nhất để phòng tránh bị cao răng trong đó hãy nhớ:
- Chải răng đúng cách cùng với việc sử dụng các loại kem đánh răng có chứa flour, hoặc có thể ngâm nước súc miệng hoặc nước muối pha loãng.
- Khi những mảnh vụn thức ăn còn sót lại ở các vùng kẽ răng, nên sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám vi khuẩn, tránh việc để tích tụ các mảng bám
- Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế những loại thức ăn có chứa nhiều đường và bột.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hút thuốc lá hoặc sử dụng các sản phẩm thuốc lá có khả năng cao bị cao răng, do đó những ai có thói quen hút thuốc nên từ bỏ để tránh bị cao răng.
Khi cao răng hình thành, chúng ta nên đến nha sĩ để giải quyết các vấn đề về cao răng. Nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để thực hiện việc lấy cao răng. Bởi nếu các dụng cụ hay thiết bị không được tiệt trùng nghiêm ngặt thì trong quá trình cạo vôi răng mà bị chảy máu, nó dẫn đến nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Làm việc nhiều trên máy tính, điện thoại: Cảnh giác hội chứng thị giác màn hình
Y học thường thứcHội chứng thị giác màn hình là một bệnh lý nghiêm trọng về mắt và thường dễ mắc phải vì…
-
7 thứ cần làm sạch trong mùa lạnh và cúm
Y học thường thứcCảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào…
-
Những điều bệnh nhân ung thư nên làm
Y học thường thứcNếu không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần, bệnh nhân ung thư rất…
-
Người Việt Nam bị ung thư gan nhiều nhất thế giới
Y học thường thứcTrung bình cứ 100.000 người Việt Nam thì có 23,2 người bị ung thư gan, Việt Nam thuộc nhóm nước…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
Hiểu về tăng huyết áp cấp cứu
Y học thường thứcTăng huyết áp là bệnh cảnh lâm sàng thường gặp, và là yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh…
-
Những điều cần biết về ung thư thực quản
Y học thường thứcUng thư thực quản là tổn thương ác tính của tế bào xuất phát từ thực quản, có thể gặp…
-
Những dịch bệnh dễ bùng phát ở trẻ em thời điểm xuân hè
Y học thường thứcĐầu hè, thời tiết nắng nóng là dịp để các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát như sốt xuất…
-
Chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh trong tuổi đang phát triển
Y học thường thứcViệc quá chú tâm quá nhiều vào việc học sẽ khiến các em lo lắng, căng thẳng mà quên cung cấp năng…
-
Tác hại của thức khuya
Y học thường thứcNhiều người có thói quen thường xuyên thức khuya, đây là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Tuy…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Cảnh giác với rách/bong giác mạc
Y học thường thứcGiác mạc là phần dễ bị tổn thương nhất ở vùng mắt. Chỉ cần tiếp xúc với bụi, đất, cát…
-
Lưu ý khi cần cầm máu nhanh
Y học thường thứcCầm máu nhanh là một trong những kỹ năng cấp cứu rất quan trọng để cứu sống và hạn chế…
-
Đèn LED xanh có nguy cơ không tốt cho mắt và giấc ngủ
Y học thường thứcÁnh sáng xanh từ đèn LED gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, ảnh hưởng đến não…
-
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Y học thường thứcUng thư máu là một căn bệnh ác tính khiến lượng bạch cầu tăng đột biến. Có nhiều dạng ung…
-
Các nguyên nhân gây hồi hộp tim
Y học thường thứcTim cần một môi trường chung quanh bình thường và ổn định để hoạt động tốt. Điều này đặc biệt…
-
NHỮNG THÓI QUEN CÓ HẠI CHO MẮT
Y học thường thứcxem nội dung chi tiết …
-
Đột quỵ não và những điều cần biết
Y học thường thức1) Đột quỵ não là gì? Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi cung cấp máu một bộ phận não…
-
Đau đầu do căng thẳng stress kéo dài
Y học thường thứcĐau đầu hay nhức đầu là một trong những triệu chứng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Các dấu hiệu bệnh tự kỷ ở người lớn
Y học thường thứcĐôi khi người thân của bạn có biểu hiện khác thường về giao tiếp, hành vi, hay cả trong cuộc…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…