Huyết thanh là gì? Ứng dụng của huyết thanh

Huyết thanh là huyết tương đã loại chất chống đông. Người ta dùng huyết thanh để chỉ những dung dịch có thể truyền vào máu nhằm bù một số chất bị thiếu hụt.
1. Huyết thanh là gì?
Huyết thanh là một dung dịch nước trong máu chúng ta, được tạo ra từ các tế bào hồng cầu, bạch cầu và các protein trong quá trình tích tụ máu. Huyết thanh cũng có thể gọi là huyết tương với các tế bào và protein đông máu đã bỏ đi và các chất điện giải thì còn lại.
Thành phần của huyết thanh bao gồm các nguyên tố vi lượng và đa lượng như: Kali, Natri, Canxi, Clorua, Phosphor, Magie, Enzyme, axit uric, glucose, bilirubin, creatinine,…
Cách tạo ra huyết thanh là cho máu đông lại trong thời gian nhất định, tiếp đến đun ống bằng que thử, sau một thời gian sẽ loại bỏ được máu đã đông ra ngoài, sau đó ly tâm ống. Sau khi làm xong các bước này chúng ta sẽ có được huyết thanh.
2. Ứng dụng của huyết thanh
2.1 Chẩn đoán bệnh
Trong y học, huyết thanh dùng để chẩn đoán nhiều bệnh như:
- Brucellosis do vi khuẩn gây ra
- Amebiasis do ký sinh trùng gây ra
- Bệnh sởi, Rubella, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh giang mai, nhiễm nấm, bệnh sùi mào gà do HPV, bệnh Herpes sinh dục do HSV,…
2.2 Truyền huyết thanh
Truyền huyết thanh có tác dụng gì? Trong huyết thanh có chứa nhiều thành phần có tác dụng rất tốt cho cơ thể. Người ta sử dụng huyết thanh để bổ sung cho cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch, dị ứng. Ngoài ra, sử dụng huyết thanh trong phòng và chữa nhiễm trùng rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, các loại huyết thanh điều chế có tác dụng kháng nhiều loại bệnh như ho gà, sởi, uốn ván,… một số loại khác có tác dụng ngừa viêm gan B, quai bị,….
3. Lưu ý khi truyền huyết thanh
Trước khi truyền huyết thanh cần phải hỏi bệnh nhân tiền sử đã truyền huyết thanh bao giờ chưa để có thể lựa chọn liều lượng cho phù hợp để không gây ra phản ứng.
Làm thử nghiệm phản ứng trước khi truyền huyết thanh bằng cách pha loãng lượng nhỏ huyết thanh với dung dịch Nacl để tiêm vào cơ thể. Nếu phần da dưới vết tiêm nổi ửng đỏ sau 15-20 phút cần ngừng ngay lập tức vì cơ thể đã có dấu hiệu phản ứng. Trong trường hợp bắt buộc phải tiêm thì nên đưa từng lượng nhỏ dần dần vào cơ thể và theo dõi quá trình hấp thụ huyết thanh có gì bất thường hay không.
Khi lựa chọn phương pháp truyền huyết thanh cần phải đến các cơ sở y tế uy tín để thực hiện. Tránh đến những nơi không uy tín vì chất lượng huyết thanh khó kiểm soát và huyết thanh dễ nhiễm trùng, nếu đưa vào trong cơ thể sẽ khiến cơ thể mắc các loại bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng huyết,…
Nguồn: Bệnh viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Mất ngủ: Vì sao khó chữa?
Y học thường thứcMất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến gây nên bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ,…
-
Đau tức ngực giữa: Những điều cần biết
Y học thường thứcĐau tức giữa ngực là một cảm giác gặp khá nhiều trong cộng đồng, nhất là ở người lớn tuổi…
-
5 dấu hiệu sớm của ung thư phổi bạn cần biết
Y học thường thứcDấu hiệu sớm của ung thư phổi rất ít xuất hiện và cũng không có xét nghiệm sàng lọc nào…
-
Hướng dẫn cách vệ sinh mũi cho trẻ
Y học thường thứcCác mẹ có biết vệ sinh mũi cho trẻ là khâu quan trọng trong điều trị và giúp bé phòng…
-
3 bệnh thường gặp ở trẻ trong ngày Tết
Y học thường thứcNăm mới đang đến gần. Để đảm bảo sức khỏe cho người thân, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ huynh cần…
-
Những hiểu biết về điện giật và cách trợ giúp nạn nhân bị điện giật
Y học thường thứcCơ thể người dẫn điện được, do đó nếu bất kỳ phần nào của cơ thể bị điện giật thì…
-
Nguyên nhân khiến bạn bị phù chân
Y học thường thứcChân sưng phù là hiện tượng chân bị sưng tăng kích thước, vị trí thường xuất hiện ở mu bàn…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
Bí quyết tăng sức đề kháng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Y học thường thứcDịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Trẻ có thể tử vong nếu mất nước nhiều do tiêu chảy
Y học thường thứcBệnh tiêu chảy ở trẻ em tùy theo nguyên nhân sẽ có những dấu hiệu và phác đồ điều trị…
-
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Y học thường thứcCác thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch…
-
Tắm đêm khuya nguy hiểm hơn bạn tưởng
Y học thường thứcTắm không chỉ làm sạch cơ thể mà còn giúp bạn thư giãn, giải tỏa và chút bỏ mọi mệt…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Chế độ ăn uống và vận động ở bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày
Y học thường thứcĂn uống và tham gia vào các hoạt động thể chất là rất quan trọng sau phẫu thuật dạ dày.…
-
Biểu hiện của trẻ bị rối loạn tiêu hoá và cách đề phòng.
Y học thường thứcTrẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn và hay bị rối loạn tiêu hóa làm cho cơ thể chậm phát…
-
Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước…
-
Phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe
Kiến thức y khoaKhám phụ khoa là việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, tập trung vào tình trạng sức khỏe và…
-
Đột quỵ não thường xảy ra vào buổi sáng hay ban đêm?
Y học thường thứcMột bệnh viện đã thực hiện nghiên cứu trong vòng 2 năm (2016, 2017) với 3907 người bệnh đột quỵ…
-
Cảnh giác nguy cơ bội nhiễm nha chu do mắc tay chân miệng
Y học thường thứcTay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng…
-
Bệnh nhân sau tai biến phục hồi chức năng như thế nào?
Y học thường thứcTai biến mạch máu não (hay còn gọi là đột quỵ) là bệnh hay gặp, đứng thứ ba sau bệnh…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Ăn uống khi bị ngộ độc
Y học thường thứcTrước đây trong thời kỳ đầu bị ngộ độc thức ăn, thường phải kiêng hoàn toàn từ 8-12 giờ. Ngày…
-
Năm điều cần làm ngay khi gặp người tai biến mạch máu não
Y học thường thứcNão là cơ quan rất quan trọng và nhạy cảm. Bạn hãy nhớ 5 xử trí ban đầu dưới đây…
-
Thai và vết mổ cũ
Y học thường thứcTrước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi…