Kinh nguyệt ra ít hơn bình thường: Nên ăn gì, kiêng gì?
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/08/ki.png)
Kinh nguyệt ra không đều hay ra ít hơn bình thường ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng, chất lượng trứng, từ đó dẫn tới khó mang thai, hiếm muộn, vô sinh. Nguyên nhân kinh nguyệt không đều có liên quan đến ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi không lành mạnh hoặc có xáo trộn, kiêng cữ giảm cân không hợp lý.
1. Kinh nguyệt bình thường của phụ nữ
Chu kỳ kinh nguyệt là sự lặp lại của kinh nguyệt tính từ tháng này sang tháng kế tiếp được tính bắt đầu từ ngày đầu tiên xuất hiện đến ngày bắt đầu của chu kỳ tiếp theo thường là 28- 30 ngày. Để tính được chính xác chu kỳ kinh nguyệt thì phải quan sát trong nhiều tháng liền mới có thể biết được, một chu kỳ ngắn lập lại đều đặn sau 21 ngày hoặc 32- 35 ngày đều bình thường. Độ dài một chu kỳ thường 3- 5 ngày hoặc kéo dài từ 2-7 ngày hoặc lượng máu kinh rất ít kéo dài 7- 10 ngày cũng được gọi là bình thường. Lượng máu mất sau mỗi chu kỳ kinh khoảng 50-80ml, trong đó máu chiếm khoảng 36%, 64% còn lại chủ yếu là niêm mạc tử cung, chất nhầy cổ tử cung và âm đạo.
2. Kinh nguyệt ra ít hơn bình thường
Kinh nguyệt ra ít sẽ làm ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, gây vô sinh thứ phát trong tương lai gần kèm theo các rối loạn sinh lý gây giảm khoái cảm, tăng chứng lãnh cảm, giảm ham muốn và dần dần sợ quan hệ chăn gối. Nguyên nhân thường là:
- Chế độ ăn uống không lành mạnh có chứa nhiều dầu mỡ, đường, sữa béo ngọt làm cân nặng tăng giảm bất thường hoặc thức ăn thiếu đạm, thiếu các vitamin như vitamin E, C, A nên cơ thể bị thiếu chất.
- Nguy cơ mắc các bệnh về phụ khoa như u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, viêm nhiễm vùng kín làm tắc lối đi của kinh nguyệt, niêm mạc tử cung bong tróc bất thường.
- Khi căng thẳng, áp lực tâm lý, hormone cortisol tiết nhiều gây bất thường kinh nguyệt.
- Nội tiết tố của con gái có thể thay đổi theo thời gian, độ tuổi hay tâm trạng gây mất cân bằng giữa hormone estrogen và progesterone .
- Trường hợp kinh nguyệt ra ít hoặc xuất hiện màu đen khi phụ nữ đang mang thai thường nghi thai ngoài tử cung
3. Kinh nguyệt ra ít nên ăn gì?
Những thực phẩm nên ăn khi kinh nguyệt ra ít như gừng, đu đủ, đậu nành, củ dền, lòng đỏ trứng, cải bắp, cà rốt, đậu phộng, đậu lăng, rau bina, uống 1 số loại nước ép cà rốt, xoài, dâu, uống vitamin C, canxi và khoáng chất hoặc kèm thực phẩm chức năng bổ sung nội tiết tố. Bên cạnh đó là các loại cá giàu omega 3 như cá hồi, cá mòi, quả óc chó, hạt lanh cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể.
4. Kinh nguyệt ra ít phải làm sao?
Khi bị rối loạn kinh nguyệt thì các chị em phụ nữ cần lưu ý có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, kiêng ăn đồ ăn chua, cay, nóng, giảm thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn mặn, không nên uống trà đặc, cà phê.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao điều độ nhưng không gắng sức. Bổ sung vitamin, khoáng chất, sắt để ngăn ngừa thiếu máu.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ ngăn ngừa viêm nhiễm, không nên sử dụng một miếng băng từ sáng đến tối, không mặc quần quá chật, không tắm lâu, loại bỏ thói quen vệ sinh vùng kín bằng sữa tắm.
- Tránh căng thẳng, lo lắng, không làm việc quá sức sẽ làm ức chế buồng trứng từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của các nội tiết tố làm kinh nguyệt ra ít hơn bình thường
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Ruột thừa nằm ở bên nào? Chức năng của ruột thừa
Y học thường thứcRuột thừa là một cấu trúc hình ống nhỏ hình dạng như ngón tay xuất phát từ đoạn đầu của…
-
Sự khác nhau giữa bán cầu não trái và phải
Y học thường thứcMột số nhà nghiên cứu về khoa học thần kinh cho rằng chức năng của bộ não con người được…
-
Cần làm gì khi có các biểu hiện của covid-19
Y học thường thứcKhi có những biểu hiện nhiễm covid-19 như sốt, ho, khó thở, đau họng... người dân cần thực hiện theo…
-
Những nguyên nhân gây thiếu máu
Y học thường thứcThiếu máu là tình trạng trong máu không đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang oxy và…
-
Lưu ý khi sát khuẩn phòng, bề mặt tránh coronavirus
Y học thường thứcDịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp với tốc độ lây nhiễm cao trong cộng đồng. Vì vậy việc vệ…
-
Bổ sung acid folic cho phụ nữ có thai
Y học thường thức1. Vai trò quan trọng của axit folic trong thai kỳ Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 là…
-
Chứng ngứa mắt và cách đối phó với ngứa mắt
Y học thường thứcNgứa mắt khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Thực ra,…
-
Chế độ ăn uống và vận động ở bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày
Y học thường thứcĂn uống và tham gia vào các hoạt động thể chất là rất quan trọng sau phẫu thuật dạ dày.…
-
Viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ống dẫn trứng
Y học thường thứcTắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây vô sinh ở phụ nữ. Các bác…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
Tác dụng khi ăn tỏi sống với sức khỏe
Y học thường thứcTỏi không chỉ là loại gia vị thiết yếu trong nhà bếp, giúp làm tăng hương vị cho món ăn…
-
Sống khoa học: Cảnh giác cơn ngất ở trẻ
Y học thường thứcGần đây, số lượng bệnh nhi đến khám tại phòng khám với tình trạng ngất tương đối tăng. Đây là…
-
Sốc phản vệ trước, trong và sau phẫu thuật
Y học thường thứcSốc phản vệ là một trong các biến chứng nguy hiểm trong và sau phẫu thuật, thậm chí có thể…
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
Sự nguy hiểm của nhồi máu cơ tim
Y học thường thứcNhồi máu cơ tim là tình trạng khẩn cấp, người bệnh có thể tử vong rất nhanh nếu không được…
-
Dấu ấn bệnh tự miễn tuyến giáp
UncategorizedỞ nhiều bệnh nhân suy giáp hoặc cường giáp, lymphocytes sản xuất các kháng thể chống lại tuyến giáp của…
-
Qui trình tẩy trắng răng
Y học thường thứcTẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng…
-
5 lý do nên mua bảo hiểm sức khỏe cho gia đình
Y học thường thứcBảo hiểm sức khỏe san sẻ gánh nặng tài chính cho gia đình lúc ốm đau, bảo lãnh viện phí,…
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Lưu ý chọn khẩu trang chống bụi mịn do ô nhiễm không khí
UncategorizedHiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình…
-
Tìm hiểu về thuốc tránh thai kết hợp
Y học thường thứcThuốc tránh thai dạng phối hợp là viên uống ngừa thai chứa hai hormone giới tính nữ Estrogen và Progestin.…
-
Viêm da cơ địa dễ tái phát khi trời lạnh
UncategorizedBệnh viêm da cơ địa không lây nhiễm và không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng rất thường…
-
Nhiều sai lầm trong chữa trị mụn
Y học thường thứcNhiều người cứ thấy mọc mụn trên mặt là nghĩ rằng mình bị... nóng gan, tự mua thuốc về bôi,…
-
Chăm sóc sau mổ u xơ tử cung
Y học thường thứcChế độ chăm sóc sau mổ u xơ tử cung đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe…