Lên cơn hen suyễn có thể gây đột tử

Bệnh hen suyễn tuy không dẫn đến nhiều biến chứng nhưng lại có thể đe dọa tính mạng của người bệnh nếu không được điều trị kịp thời khi lên cơn hen. Bệnh hen suyễn có diễn biến rất phức tạp, có thể tiến triển nhanh nên cần phải tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ và phác đồ điều trị.
1. Bệnh hen suyễn là gì?
Suyễn là một trong những bệnh hô hấp khi đường hô hấp bị viêm mãn tính. Tình trạng viêm dẫn đến co thắt đường dẫn khí, làm giảm lượng không khí đi vào phổi khiến người bệnh hô hấp khó khăn hơn. Hen suyễn là bệnh di truyền. Nếu trong gia đình có người bị hen suyễn thì có khả năng cao bạn cũng sẽ bị mắc bệnh.
Bệnh hen suyễn có hai loại chính, gồm:
- Hen phế quản không dị ứng: Loại hen phế quản này không gây bộc phát phản ứng dị ứng
- Hen phế quản: Loại hen phế quản này là một phần của phản ứng dị ứng, xảy ra khi hít phải các chất gây dị ứng như: lông động vật, nấm mốc, bụi bẩn, phấn hoa, nước hoa…. Những yếu tố này cũng góp phần làm tăng nguy cơ viêm nhiễm cản trở hô hấp.
Người bị hen suyễn sẽ gặp các triệu chứng trầm trọng hơn hoặc dễ bị lên cơn hen khi chịu sự tác động của các tác nhân như:
- Hít phải các chất gây dị ứng
- Ăn phải các chất gây dị ứng
- Nhiễm trùng đường hô hấp
- Vận động mạnh, lao động quá sức
- Thay đổi thời tiết
- Có các cảm xúc mạnh như: xúc động, hồi hộp, tức giận…
- Sử dụng một vài loại thuốc nhất định
2. Bệnh hen suyễn có nguy hiểm không?
Khi bệnh nhân chịu tác động của các tác nhân gây hen suyễn kể trên, đường dẫn khí quá mẫn của bệnh nhân sẽ bị viêm nghiêm trọng hơn. Các phản ứng viêm nhiễm khiến cho lớp niêm mạc dẫn khi sưng lên, các tế bào cơ trơn co thắt, tiết ra nhiều chất nhầy, không khí đi đến phổi bị cản trở. Người bệnh rất khó khăn để hít đủ không khí vào phổi. Việc thiếu không khí dẫn đến không đủ khí oxy cần thiết để cơ thể vận hành.
Khi người bệnh lên cơn hen nghiêm trọng có thể dẫn đến bất tỉnh, thậm chí là đột tử nếu không được điều trị hoặc sử dụng thuốc giãn đường dẫn khí kịp thời.
3. Làm gì khi bị bệnh hen suyễn?
Bệnh hen suyễn có thể dẫn đến tử vong, do đó người bệnh cần hết sức thận trọng, lưu ý:
- Uống nhiều nước, khoảng 2 – 3 lít/ngày
- Hạn chế tiếp xúc với các chất dễ gây kích ứng
- Không để các chất có mùi lạ xung quanh nhà, nơi làm việc
- Không tiếp xúc với động vật có lông
- Không dùng gối, áo lông vũ
- Không hút thuốc, tránh xa những nơi có người hút thuốc
- Không đến những nơi có phấn hoa
- Khi ra ngoài nên đeo khẩu trang, che mũi và miệng để hạn chế tiếp xúc với những mùi lạ và hạn chế không khí lạnh tấn công đường hô hấp
- Tránh các thực phẩm, thuốc có gốc sunfit, tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào
- Không uống bia, rượu
- Nếu thấy hiện tượng khó thở cần nghỉ ngơi ngay lập tức
- Nếu lên cơn hen thì không được nằm, phải ngồi dậy
- Luôn để sẵn các loại thuốc và dụng cụ bơm thuốc hạ cơn hen ở bên cạnh, phòng khi lên cơn hen bất chợt
Bệnh nhân bị hen suyễn nên đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên, kiểm soát diễn biến tiến triển của bệnh. Nếu có cha mẹ bị mắc bệnh hen suyễn thì nên chủ động khám để xác định nguy cơ mắc bệnh.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Lưu ý chọn khẩu trang chống bụi mịn do ô nhiễm không khí
UncategorizedHiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình…
-
Các kiểu chóng mặt thường gặp
Y học thường thứcBất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào cũng có thể bị chóng mặt ù tai vì bản thân của…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Dấu ấn bệnh tự miễn tuyến giáp
UncategorizedỞ nhiều bệnh nhân suy giáp hoặc cường giáp, lymphocytes sản xuất các kháng thể chống lại tuyến giáp của…
-
Đừng ngồi vắt chéo chân!
Y học thường thứcKiểu ngồi bắt chéo chân là một tư thế ngồi khá phổ biến, nhất là ở phái nữ. Tuy nhiên,…
-
Những bệnh ung thư thường gặp ở nữ giới
Y học thường thứcĐể chấm dứt nỗi sợ ung thư, cách duy nhất bạn nên thường xuyên khám tầm soát ung thư. Giống…
-
Cảnh giác tắc ruột do bã thức ăn
Y học thường thứcBệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn thường rất khó chẩn đoán chính xác nguyên nhân cho tới…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Hệ miễn dịch là gì? Tầm quan trọng của hệ miễn dịch
Y học thường thứcVai trò của hệ thống miễn dịch là bảo vệ con người luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa mắc bệnh và…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…
-
Uống nước ngọt có gas ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?
Y học thường thứcTheo các bác sĩ Khoa Phụ Sản, để bảo vệ con, các bà mẹ cần tránh các chất kích thích,…
-
Các yếu tố nguy cơ gây hẹp động mạch thận
Y học thường thứcHẹp động mạch thận là bệnh lý do thu hẹp của một hoặc nhiều động mạch mang máu đến thận…
-
Các tác dụng phụ khi Xạ trị
Y học thường thứcCác tác dụng phụ khi Xạ trị thường bắt đầu nhẹ và có thể tiến triển trong quá trình điều…
-
Tác dụng khi ăn tỏi sống với sức khỏe
Y học thường thứcTỏi không chỉ là loại gia vị thiết yếu trong nhà bếp, giúp làm tăng hương vị cho món ăn…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Tập thở đúng giúp cơ hoành khỏe
Y học thường thứcHệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người. Mỗi người…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ
Y học thường thứcGiáo dục giới tính cho trẻ mầm non và tiểu học là điều vô cùng cần thiết và quan trọng…
-
Các biểu hiện có thể gặp sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Y học thường thứcThuốc tránh thai khẩn cấp là một trong những lựa chọn tránh thai của phụ nữ khi quan hệ tình…
-
Đau đầu căng cơ gây nhiều khó chịu
Y học thường thứcNhức đầu căng cơ là dạng đau đầu phổ biến nhất, thường xảy ra ở những người bị stress, lo…
-
Ho ở trẻ có đáng lo không?
Y học thường thứcỞ trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi thì triệu chứng ho thường lặp đi lặp lại…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
NHỮNG THÓI QUEN CÓ HẠI CHO MẮT
Y học thường thứcxem nội dung chi tiết …