Quai bị – bệnh truyền nhiễm có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/10/ham.png)
Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut gây nên và lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường thấy ở trẻ em tuổi thanh thiếu niên. Hiện bệnh quai bị chưa có thuốc trị đặc hiệu. Tuy bệnh có thể tự khỏi nhưng cũng có thể bị các biến chứng nguy hiểm.
1. Biến chứng của bệnh quai bị
- Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn: tinh hoàn sưng to, đau, viêm và sốt kéo dài => tinh hoàn teo dần và giảm số lượng tinh trùng => có thể dẫn đến vô sinh.
- Viêm buồng trứng: biểu hiện đau bụng, rong kinh, đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai, nếu mắc quai bị có thể bị sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu trong ba tháng đầu thai kỳ.
- Nhồi máu phổi: có thể xảy ra sau viêm tinh hoàn do hậu quả của huyết khối từ tĩnh mạch tiền liệt tuyến.
- Viêm não, viêm màng não.
Đặc biệt, bệnh quai bị ở người lớn thường có nguy cơ nặng và có nhiều biến chứng hơn trẻ em.
2. Triệu chứng bệnh quai bị như thế nào?
- Đau góc hàm là triệu chứng điển hình của quai bị.
- Khởi đầu triệu chứng bệnh quai bị không đặc hiệu như sốt nhẹ, đau người, kém ăn. Vì vậy, người bệnh có thể nhầm lẫn một với số bệnh khác mà không chú ý kiêng cữ, khiến cho bệnh nặng hơn.
Sau 48h thì bắt đầu xuất hiện các triệu chứng khác như:
- Sưng to vùng mang tai, có thể sưng 1 bên hoặc 2 bên và thường cách nhau vài ngày. Đây là dấu hiệu đặc trưng của quai bị.
- Đau họng, và đau góc hàm.
- Sốt nhẹ, đau đầu, buồn nôn.
- Đau cơ, mệt mỏi toàn thân
- Sợ gió, sợ ánh sáng.
Để xác định chắc chắn có thể đi làm xét nghiệm virus hoặc xét nghiệm các kháng thể.
3. Khi bị quai bị phải làm sao?
- Cách ly và nên nghỉ ngơi tại giường.
- Uống nhiều nước NHƯNG không nên uống nước ép trái cây có vị chua vì nó chứa nhiều thành phần axit, gây kích thích các tuyến mang tai, tạo nhiều nước bọt và gây đau nhiều hơn.
- Hạn chế thức ăn có chứa thành phần nếp (xôi, bánh chưng…) vì chúng có thể làm cho vùng hàm trở nên sưng to hơn.
- Nên chọn thức ăn dạng lỏng, mềm, dễ nuốt, hạn chế nhai nhiều.
- Kiêng nước lạnh và ra gió để tránh làm cho vùng quai bị bị sưng to và nặng hơn và vệ sinh răng miệng sạch sẽ
- Có thể bổ sung vitamin C để nâng cao khả năng miễn dịch.
- Có thể sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt thành phần Paracetamol khi có các triệu chứng sốt cao >38,5 độ C hay khi đau nhiều ảnh hưởng tới ăn uống và giấc ngủ.
- Có thể dùng bài thuốc dân gian dùng rượu hạt gấc bôi vào vùng bị sưng có tác dụng làm giảm triệu chứng sưng đau.
4. Phòng ngừa bệnh quai bị như thế nào?
Hạn chế tiếp xúc trực tiếp người bệnh, không ăn uống chung hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh. Tiêm phòng vắc-xin là biện pháp an toàn để chủ động phòng bệnh, mặc dù do vacxin quai bị được kết hợp cùng với sởi và rubella nên hiệu quả bảo vệ bệnh chỉ rơi vào khoảng từ 90 – 95%, tuy nhiên người bệnh sẽ bị bệnh nhẹ hơn và thời gian mắc bệnh ít hơn nếu đã được tiêm phòng vắc xin, do trong cơ thể đã tạo sẵn kháng thể phòng bệnh.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Sự nguy hiểm của nhồi máu cơ tim
Y học thường thứcNhồi máu cơ tim là tình trạng khẩn cấp, người bệnh có thể tử vong rất nhanh nếu không được…
-
Sống khoa học: Cảnh giác cơn ngất ở trẻ
Y học thường thứcGần đây, số lượng bệnh nhi đến khám tại phòng khám với tình trạng ngất tương đối tăng. Đây là…
-
Yếu tố di truyền của bệnh ung thư vú
Y học thường thứcBệnh ung thư vú có yếu tố di truyền, nếu một thành viên trong cùng gia đình mắc bệnh ung…
-
5 bệnh thường gặp ở trẻ lúc giao mùa từ xuân sang hè
Y học thường thứcThay đổi thời tiết và các tác nhân khác trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị. Bên…
-
Các bệnh có thể gặp ở cơ hoành
Y học thường thứcCơ hoành là phần quan trọng trong cơ thể con người và là phần cơ chủ yếu của hệ hô…
-
Sơ cứu khi gãy xương
Y học thường thứcGãy xương là tình trạng thường gặp trong đời sống hàng ngày chủ yếu là do tai nạn giao thông.…
-
Gân chân ngỗng
Y học thường thứcTổn thương dây chằng chéo trước khớp gối gây mất vững khớp gối, nếu không được điều trị sẽ dẫn…
-
Những điều cần biết về chứng ho
Y học thường thứcHo là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lập đi lập lại nhằm làm sạch…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
9 hướng dẫn để “sống khỏe” với virus viêm gan C
Y học thường thứcViêm gan C là bệnh mạn tính, người mắc viêm gan C phải sống chung với bệnh suốt đời. Do…
-
Xạ trị ung thư cổ tử cung: Những điều cần biết
Y học thường thứcXạ trị ung thư cổ tử cung thường được thực hiện trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Y học thường thứcTheo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành…
-
Các bậc cha mẹ không nghĩ béo phì là bệnh
Y học thường thứcTrẻ béo phì sẽ sớm trở thành những người trưởng thành đối mặt với loạt rủi ro về bệnh mạn…
-
Hiểu đúng về các nguy cơ ung thư
UncategorizedNguy cơ thường được sử dụng để mô tả khả năng một người bị mắc ung thư. Nó cũng được…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
U nang buồng trứng tiến triển lặng lẽ rồi “tăng tốc” khi chuyển ác tính
Y học thường thứcU nang buồng trứng tồn tại với nhiều dạng khác nhau và có những biến chứng khác nhau, biến chứng…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Khắc phục hiện tượng khó thở, tim đập nhanh khi mang thai
Y học thường thứcTim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các…
-
7 thứ cần làm sạch trong mùa lạnh và cúm
Y học thường thứcCảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…