Những Dấu Hiệu Nào Cho Thấy Bạn Đang Thiếu Máu?

Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chất sắt làm cho máu có màu đỏ, chất có tác dụng giúp hồng cầu vận chuyển oxy.
Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu như:
Thiếu chất sắt, chiếm tỉ lệ 25 – 35%.
Mất máu lâu ngày, như trường hợp phụ nữ mất máu nhiều khi hành kinh.
Bệnh ung thư đại tràng làm mất máu rỉ rả trong thời gian dài.
Bị bệnh giun móc…
Bệnh mạn tính cũng chiếm tỉ lệ 25 – 35% các trường hợp thiếu máu.
Một số bệnh mạn tính ở gan, thận, tuyến nội tiết…
Tan huyết và tủy xương không tạo đủ tế bào máu chiếm 15%.
Một số các bệnh khác như: bệnh thiếu vitamin B12, thiếu axít folic.
Thiếu máu còn do các yếu tố sau đây làm tăng nguy cơ:
Chế độ ăn không đủ dưỡng chất như: ít sắt và các vitamin, nhất là folat.
Người bị rối loạn đường ruột, người cắt bỏ ruột non, nơi hấp thu chất dinh dưỡng dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng và thiếu máu.
Phụ nữ có nhiều nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn nam giới do bị mất máu kèm mất sắt hàng tháng trong kỳ kinh.
Người mắc các bệnh mạn tính như: ung thư, suy thận, suy gan…
Người mắc bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về máu, rối loạn miễn dịch, phơi nhiễm hóa chất độc và sử dụng các thuốc có thể tác động xấu đến việc sản xuất hồng cầu và dẫn tới thiếu máu.
Người mắc bệnh đái tháo đường, người nghiện rượu, người ăn chay trường
Related posts:
-
(Tiếng Việt) Hướng dẫn chăm sóc trẻ bị thủy đậu đúng cách tránh các biến chứng nguy hiểm
Health FAQSorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) COVID-19 có lây từ thai phụ sang thai nhi không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Bị cảm lạnh có lây không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chích ngừa rồi thì hiệu quả phòng bệnh ra sao? Vì sao có trẻ chích ngừa rồi vẫn bị mắc bệnh?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) U xơ tuyến vú có khả năng tiến triển thành ung thư vú?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Phòng ngừa bệnh đái tháo đường như thế nào?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Bệnh viêm tai ngoài có nguy hiểm không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Nám da là gì? Tại sao nám da xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Tại sao ghép tế bào gốc giúp điều trị ung thư?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Tràn dịch màng phổi có nguy hiểm không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Cách nhận biết trẻ bị lồng ruột
Health FAQSorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chẩn đoán khô mắt như thế nào?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Bệnh tay chân miệng là gì và cách phòng ngừa?
Health insurance FAQSorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Nguyên nhân dẫn đến rối loạn lipid máu?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Sau cắt buồng trứng có kinh nguyệt không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Co thắt thanh quản
Health FAQSorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ăn tỏi đen có tác dụng gì? Ai không nên ăn tỏi đen?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ung thư buồng trứng có những biểu hiện gì?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Phương pháp điều trị gan nhiễm mỡ?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Uống canxi với sữa: Tốt hay không tốt?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Làm gì khi bị chắp, lẹo mắt?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ung thư đại tràng: Sữa chua có ngăn ngừa được?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Thế nào là chất béo bão hòa?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Vắc xin thủy đậu được tiêm lúc nào, có tác dụng trong bao lâu?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Vitamin C có giúp tăng sức đề kháng?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.