Tại sao cơ thể cần bổ sung Vitamin E?
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/07/e.png)
Vitamin E là một chất dinh dưỡng giúp bảo vệ các tế bào cơ thể bạn khỏi các gốc tự do có hại. Vitamin E cũng có thể giúp cơ thể bạn chống lại các vi trùng và giữ cho các mạch máu của bạn mở và không có tình trạng đông máu.
1. Vai trò của Vitamin E với cơ thể
Khi không hấp thụ đủ lượng Vitamin E, cơ thể có thể bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng. Cơ thể bạn cần chất béo để hấp thụ Vitamin E, vậy nên đối với những người có vấn đề tiêu hóa, các vấn đề di truyền hoặc các bệnh lý như bệnh Crohn và xơ nang, lượng Vitamin E bạn hấp thụ được có thể không đủ. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh, mắt và hệ miễn dịch của bạn. Nếu như bạn có bệnh lý làm hạn chế khả năng hấp thụ Vitamin E, bác sĩ của bạn sẽ phải điều trị những bệnh lý này trước.
Qua thời gian, nếu như bạn không hấp thụ đủ lượng Vitamin E cần thiết, bạn có thể dần mất khả năng phối hợp chuyển động của cơ thể. Tổn thương dây thần kinh có thể gây nên hiện tượng đau và yếu ở tay chân và các vấn đề ở mắt.
2. Lượng Vitamin E cần thiết của cơ thể là bao nhiêu?
- Từ 0 đến 6 tháng tuổi: 4mg/ngày (tương đương với 6 đơn vị)
- Từ 7-12 tháng tuổi: 5mg/ngày (tương đương với 7.5 đơn vị)
- Từ 1 đến 3 tuổi: 6mg/ngày (tương đương với 9 đơn vị)
- Từ 4-8 tuổi: 7mg/ngày (tương đương với 10.4 đơn vị)
- Từ 9-13 tuổi: 11mg/ngày (tương đương với 16.4 đơn vị)
- Từ 14 tuổi trở lên: 15mg/ngày (tương đương với 22.4 đơn vị)
- Phụ nữ đang cho con bú: 19mg/ngày (tương đương với 28.5 đơn vị)
3. Bổ sung vitamin E từ đâu?
Vitamin E từ thức ăn: Loại Vitamin E tốt nhất đến từ dầu mầm lúa mì. Các nguồn Vitamin E khác bao gồm hạt hướng dương, hạnh nhân, dầu cây rum, hạt phỉ, bơ đậu phộng và rau bina.
Vitamin E trong kem dưỡng da và tinh dầu: Các tinh dầu và kem dưỡng da có chứa Vitamin E có thể làm giảm viêm da, tăng cường lớp bảo vệ da và cải thiện tình trạng của tóc và móng tay.
4. Vitamin E trong việc chữa bệnh
Nhiều người cho rằng Vitamin E có khả năng làm mờ sẹo, tuy nhiên điều này chưa được chứng minh. Một số bác sĩ khuyến cáo không nên làm mờ các vết sẹo bằng Vitamin E do các phản ứng dị ứng có thể xuất hiện.
Bạn cũng có thể đã đọc được ở một nguồn thông tin nào đó rằng Vitamin E có khả năng chữa các bệnh như bệnh tim hay Alzheimer, tuy nhiên thông tin này cũng chưa được xác minh với bằng chứng khoa học.
Tương tác thuốc: Nếu như bạn đang sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào, hãy trao đổi với bác sĩ của bạn trước khi bạn uống bổ sung Vitamin E. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn đang trong quá trình hóa trị hoặc xạ trị, hoặc nếu như bạn đang dùng thuốc làm loãng máu.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Related posts:
-
(Tiếng Việt) Tại sao vang trắng tốt cho sức khỏe?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Vitamin C có giúp tăng sức đề kháng?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Bạn biết gì về đạm thực vật?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chế độ ăn kiêng bằng cafe có tác dụng giảm cân?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chỉ số BMI là gì, ý nghĩa và cách tính chỉ số BMI
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Người bị bệnh Gout có nên ăn thịt bò
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Gạo lứt và gạo trắng: Loại nào tốt hơn?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Thế nào là chất béo bão hòa?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ăn bao nhiêu loại thực phẩm trong một ngày?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Uống canxi với sữa: Tốt hay không tốt?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Thực phẩm có vai trò gì trong việc tăng cơ giảm mỡ?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Uống sắt vào lúc nào tốt nhất trong ngày?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Thiếu sắt có thể gây bệnh gì?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Cơ thể sẽ ra sao nếu thiếu muối?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ăn tỏi mọc mầm có độc không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chất béo trans có nguy cơ gì với sức khỏe?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chất béo lành mạnh ảnh hưởng tốt tới sức khỏe như thế nào?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Mẹ bầu ăn gì cho con khỏe, mẹ đẹp?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Làm thế nào để tăng cân lành mạnh?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Ăn thịt đỏ có hại cho sức khỏe của bạn không?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Triệu chứng hen phế quản ở trẻ nhỏ
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Chế độ dinh dưỡng như thế nào thì được gọi là cân đối? Vận động như thế nào thì được xem là hợp lý?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Khi nào là thời gian tốt nhất để uống Vitamin?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.
-
(Tiếng Việt) Táo có ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường và lượng đường trong máu?
Sorry, this entry is only available in Vietnamese.