Vì sao xảy ra tình trạng suy gan cấp?
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/12/v.png)
Suy gan cấp là bệnh lý xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, dấu hiệu đặc trưng là vàng da, rối loạn đông máu, bệnh lý não gan. Bệnh tiến triển trong một thời gian ngắn, khiến gan không thể thực hiện các chức năng bình thường với cơ thể. Vậy nguyên nhân dẫn tới bệnh suy gan cấp là gì?
1. Nguyên nhân gây bệnh suy gan cấp
Do virus, vi khuẩn:
- Nguyên nhân phổ biến nhất ở Việt Nam dẫn tới suy gan là do các virus viêm gan A, B, C, E, B.
- Ngoài ra còn do một số virus khác như Cytomegalovirus, Herpes, Epstein Barr, thủy đậu.
- Những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn cũng có tỉ lệ tổn thương gan và suy gan cấp rơi vào khoảng 20 – 25%.
- Các ký sinh trùng như sốt rét, giun, sán lá gan cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh.
Do ngộ độc thuốc:
- Thường gặp nhất là ngộ độc Praxetomol ở các bệnh nhân nghiện rượu hoặc thuốc được sử dụng chung với các thuốc chuyển hoá enzyme Cytochrome 450, ví dụ như thuốc chống co giật.
- Các thuốc khác cũng có thể gây suy gan cấp như: Sulphonamides, Phenytoin, Rifampicin, thuốc chống viêm khong Steroid, Isoniazide, Tetracycline, Allopurinol, Ketoconazole, IMAO…
- Ngộ độc thuốc đông y không rõ nguồn gốc, đặc biệt là các chất bảo quản thuốc.
Do các loại nấm mốc:
Đặc trưng nhất là suy gan do nấm Amianita phalloides.
Nguyên nhân khác:
Các bệnh sau cũng có thể dẫn tới suy gan:
- Hội chứng Reye
- Tắc mạch lớn ở gan.
- Hội chứng gan nhiễm mỡ cấp ở phụ nữ có thai.
2. Suy gan cấp có nguy hiểm không?
Gan là cơ quan hoạt động vất vả nhất trong cơ thể. Gan có chức năng lọc chất độc, dự trữ năng lượng, tiêu hoá thức ăn… do đó khi gan bị bệnh, cơ thể sẽ bị nhiễm độc và có thể gây các biến chứng nguy hiểm như:
- Biến chứng hô hấp: Chủ yếu do nhiễm trùng hay ARDS
- Biến chứng tim mạch: tụt áp, sốc.
- Nhiễm trùng: viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn, nhiễm khuẩn huyết (đây là nguyên nhân dẫn tới tử vong của 11% trường hợp suy gan cấp).
- Biến chứng thần kinh: bệnh não gan.
- Biến chứng chuyển hoá: giảm Glucose huyết, giảm Kali huyết, toan chuyển hoá, hạ Natri huyết.
- Rối loạn đông máu: gây xuất huyết nội tạng.
-
Biến chứng suy thận
- Do tổn thương tế bào thận, hoại tử ống thận.
- Hội chứng gan thận
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Chế độ ăn kiêng bằng cafe có tác dụng giảm cân?
DINH DƯỠNGUống cà phê để giảm cân là một kế hoạch ăn kiêng tương đối mới và nhanh chóng trở nên…
-
Bệnh tim có di truyền không?
TẤT CẢHầu hết các bệnh lý tim đều không phải là bệnh di truyền. Một số bệnh lý tim như bệnh…
-
Dấu hiệu của ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu
SẢN PHỤ KHOAUng thư cổ tử cung đang đứng thứ 3 trong nhóm bệnh ung thư gây tử vong cao nhất ở…
-
Chẩn đoán khô mắt như thế nào?
MẮTChẩn đoán khô mắt phải dựa vào khám mắt một cách toàn diện, cùng với các test xác định số…
-
Các triệu chứng của viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe- Đau bụng vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, buồn nôn, nôn. - Đói đau, no quá…
-
Đau ở đỉnh đầu là bị làm sao?
NỘI THẦN KINHHiện tượng đau ở đỉnh đầu khá phổ biến đối với nhiều người, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, và…
-
Có nên ăn mít khi trời nắng nóng?
DINH DƯỠNGMít là một loại trái cây mang nhiều lợi ích về sức khỏe. Hàm lượng đường trong mít là rất…
-
Người bệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?
DINH DƯỠNGHạt lứt, lúa mạch, khoai lang... là những thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường để đủ năng lượng…
-
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?
Hỏi đáp sức khỏeViêm loét dạ dày tá tràng là những bệnh cấp hoặc mãn tính tại niêm mạc đường tiêu hoá có…
-
Thế nào là rối loạn nhịp tim chậm?
TẤT CẢRối loạn nhịp tim là thuật ngữ chung để chỉ một số tình trạng hoạt động điện của tim. Các…
-
Thai trứng xảy ra như thế nào?
SẢN PHỤ KHOAThai trứng (chửa trứng) là bệnh lành tính nhưng có thể xảy ra xâm lấn hay ung thư tế bào…
-
Vì sao xảy ra tình trạng suy gan cấp?
TẤT CẢSuy gan cấp là bệnh lý xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, dấu hiệu đặc trưng…
-
Những điều cần biết về ung thư dạ dày
Hỏi đáp sức khỏeBệnh ung thư dạ dày là bệnh ung thư thường gặp thứ 3 trong các bệnh ung thư ở đường…
-
Làm thế nào để phát hiện bệnh hẹp van động mạch chủ?
TẤT CẢHẹp van động mạch chủ chiếm tới 25% trong số các bệnh van tim với 80% người mắc bệnh là…
-
Điều trị đau thần kinh do di chứng của bệnh zona như thế nào?
DA LIỄUBệnh Zona (giời leo) là kết quả tái hoạt động của virus herpes zoster (varicella-zoster virus-VZV). Virus này cũng chính…
-
Nám nội tiết là gì?
DA LIỄUPhụ nữ bước vào độ tuổi 30 sẽ nhận thấy rõ dấu hiệu của sự lão hoá và một trong…
-
Đau nửa đầu dễ nhầm lẫn với bệnh gì?
NỘI THẦN KINHĐau nửa đầu là một hội chứng thần kinh bắt nguồn từ hiện tượng rối loạn hệ thống mạch máu…
-
Đột quỵ là gì, có mấy loại đột quỵ?
TẤT CẢ1. Đột quỵ là gì? Đột quỵ là một tổn thương đến não xảy ra khi dòng máu cung cấp…
-
Khô mắt – vấn đề đáng được quan tâm?
MẮTNước mắt rất cần thiết để bào vệ bề mặt nhãn cầu và duy trì thị lực. Với mỗi lần…
-
Cách điều trị suy tim và người bệnh suy tim cần lưu ý gì?
TẤT CẢĐiều trị Ban đầu điều trị suy tim nhằm mục đích giảm triệu chứng của suy tim (chủ yếu là…
-
Nên uống vitamin A khi nào?
DINH DƯỠNGVitamin A là một vitamin không thể thiếu trong quá trình sinh trưởng và phát triển của con người. Tác…
-
Vắc xin giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể như thế nào?
CHỦNG NGỪAHệ thống miễn dịch là một mạng lưới các tế bào, mô và cơ quan phối hợp với nhau để…
-
Có gì khác nhau giữa đột quỵ não và thiếu máu não thoáng qua?
NỘI THẦN KINHNhiều người cho rằng các cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua lành tính, còn đột quỵ não mới…
-
Vỡ lách: Điều trị thế nào?
NỘI TIẾTLá lách nằm ngay dưới xương sườn bên trái, giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng và lọc các tế…
-
Để bảo vệ đôi mắt của mình luôn sáng và khỏe mạnh có nên thăm khám định kỳ và việc khám định kỳ có ý nghĩa như thế nào?
MẮTThông thường trẻ em có tật khúc xạ, cần khám kiểm tra khúc xạ mỗi 6 tháng Đối với các…