Triệu chứng cảnh báo viêm gan tự miễn

Các triệu chứng của viêm gan tự miễn có thể từ nhẹ đến nặng và đến đột ngột hoặc phát triển theo thời gian. Một số người có ít, hoặc không có triệu chứng ở giai đoạn sớm của bệnh.
1. Các loại viêm gan tự miễn
Có 2 loại viêm gan tự miễn. Cụ thể:
- Viêm gan tự miễn phát triển đột nhiên: Đây là loại phổ biến nhất của bệnh, xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhiều người bị viêm gan tự miễn dịch loại này thường có rối loạn tự miễn khác như viêm tuyến giáp, viêm khớp dạng thấp hoặc viêm loét đại tràng.
- Viêm gan tự miễn xảy ra ở phụ nữ: Mặc dù người lớn có thể phát triển loại 2 viêm gan tự miễn dịch, Tuy nhiên, loại này thường xảy ra ở phụ nữ trẻ và thường xảy ra với vấn đề tự miễn khác.
Nếu người bệnh mắc viêm gan tự miễn, rất có thể người bệnh cũng mắc bệnh tự miễn khác như: bệnh Crohn, viêm khớp dạng thấp, lupus….
Có một số loại bệnh có thể nhầm lẫn với viêm gan tự miễn như: Xơ đường mật tiên phát, viêm đường mật tự miễn, viêm gan virus (viêm gan A, B, C), viêm gan mạn tính căn nguyên ẩn,… các bệnh học của những bệnh trên thường tương tự viêm gan tự miễn bệnh học.
2. Triệu chứng viêm gan tự miễn
Các triệu chứng viêm gan tự miễn có thể xuất hiện trên người bệnh như:
- Sút cân, mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải
- Đau xương khớp, cơ
- Buồn nôn, nôn
- Mạch máu bất thường trên da (nhện angiomas).
- Khám lâm sàng có thể thấy vàng mắt, vàng da, gan to, lách to, cổ trướng. Giai đoạn nặng hơn có biểu hiện hôn mê do tăng ure máu.
- Xét nghiệm máu để đánh giá chỉ số viêm gan tự miễn như: tăng gammaglobuline. Bilirubin > 3mg/dL, phosphatase kiềm > 2 lần, AST > 1000U/L
Viêm gan tự miễn là bệnh rất nguy hiểm, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, nếu được điều trị, hầu hết những người bệnh sẽ kéo dài được tuổi thọ và cảm thấy sức khỏe tốt hơn trong hầu hết thời gian. Việc điều trị rất quan trọng nhưng bạn không được tự ý dừng điều trị quá sớm mà không có sự cho phép của bác sĩ, vì viêm gan tự miễn có thể tái phát.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Bệnh béo phì và những điều bạn cần biết
Bệnh chuyên khoaBệnh béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động, đây thực sự là mối đe dọa tiềm ẩn…
-
Đau vai do viêm gân – Chuyện thường ngày nơi văn phòng
Bệnh chuyên khoaTrong thời đại số này, tình trạng đau vai phổ biến ở cộng đồng nhân viên văn phòng. Đó là…
-
Các loại viêm phổi thường gặp
Bệnh chuyên khoaViêm phổi là một tình trạng bệnh lý rất hay gặp và được phân thành nhiều loại với các nguyên…
-
Rụng tóc ở phụ nữ: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaKhoảng 5% phụ nữ dưới 30 tuổi và 60% phụ nữ trên 70 tuổi bị ảnh hưởng bởi rụng tóc.…
-
Chẩn đoán và điều trị ban đỏ nhiễm trùng
Bệnh chuyên khoaBệnh ban đỏ nhiễm trùng liên quan đến cơ chế miễn dịch, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi…
-
Cao huyết áp đang trẻ hóa, có người 30 tuổi đã mắc bệnh
Bệnh chuyên khoaTăng huyết áp là căn bệnh phổ biến và thường tỉ lệ thuận với độ tuổi. Cao huyết áp có…
-
Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát
Bệnh chuyên khoaViêm amidan là một tình trạng sưng, đỏ, đau các khối amidan ở hầu họng và phía sau cổ họng. Đây…
-
Ung thư da
Bệnh chuyên khoa1.Tổng quan bệnh Ung thư da Ung thư da là gì? Ung thư da là một trong các ung thư thường…
-
Biến chứng của nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaNhồi máu cơ tim là một trong những tình trạng nguy hiểm khẩn cấp, nếu người bệnh không được cấp…
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Vi khuẩn HP là gì? Lây qua đường nào?
Bệnh chuyên khoaNhiễm khuẩn HP được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu…
-
Viêm ruột thừa: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong các bệnh cấp cứu tiêu hóa. Viêm ruột…
-
Nguyên nhân gây viêm ống tai ngoài
Bệnh chuyên khoaViêm ống tai ngoài là tình trạng viêm cấp hoặc mạn tính gặp ở mọi lứa tuổi và phổ biến…
-
Điều trị viêm loét đại trực tràng gây chảy máu
Bệnh chuyên khoaViêm loét đại trực tràng chảy máu là bệnh về đường tiêu hóa hay gặp nhất. Bệnh gây tổn thương…
-
Dịch sởi bùng phát – Mối nguy hiểm của mẹ bầu
Bệnh chuyên khoaNhững bênh nhi mắc sởi, trường hợp không may xảy ra, thai nhi sẽ bị lây nhiễm virus sởi, có…
-
Trên 45 tuổi cần sàng lọc bệnh đái tháo đường
Bệnh chuyên khoaĐây là khuyến cáo của các chuyên gia về nội tiết đái tháo đường. Với tỷ lệ mắc đái tháo…
-
Phương pháp điều trị thoái hóa khớp hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh chuyên khoaBệnh thoái hoá khớp là căn bệnh về xương khớp rất phổ biến với tần suất bệnh tăng theo đội…
-
Đột quỵ não: Các dấu hiệu cảnh báo và nhận biết
Bệnh chuyên khoaĐột quỵ não là tình trạng máu lên một phần não giảm hoặc ngừng đột ngột, điều này dẫn đến…
-
Sốt giảm bạch cầu hạt trên bệnh nhân ung thư
Bệnh chuyên khoaSốt giảm bạch cầu hạt là một cấp cứu nội khoa và là một trong những biến chứng gặp phải…
-
Alzheimer – Sa sút trí tuệ
Bệnh chuyên khoaĐến nay bệnh Alzheimer chưa có thuốc nào được công nhận điều trị hiệu quả, phần lớn chỉ nhằm mục…
-
Bệnh phụ khoa khí hư màu vàng
Bệnh chuyên khoa1. Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh phụ khoa khí hư màu vàng Khí hư là một loại dịch tiết…
-
U nang buồng trứng dạng lạc nội mạc tử cung
Bệnh chuyên khoaTrong kỳ kinh nguyệt, lớp nội mạc tử cung sẽ theo máu đi ra ngoài. Tuy nhiên vì một lý…
-
Biểu hiện bệnh gan nhiễm mỡ qua từng giai đoạn
Bệnh chuyên khoaGan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ trong gan dư thừa quá nhiều, gây ảnh hưởng đến chức năng…
-
Làm thế nào để giảm nguy cơ ung thư đại tràng?
Bệnh chuyên khoaUng thư đại tràng là nguyên nhân gây tử vong cao hàng thứ 4 trên thế giới sau ung thư phổi,…
-
Các triệu chứng ban đầu của ung thư buồng trứng
Bệnh chuyên khoaBuồng trứng bình thường kích thước rất nhỏ và nằm sâu trong ổ bụng, nên khi có bất thường như…