7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác

Để đo huyết áp chính xác, bạn có thể áp dụng 7 mẹo đơn giản sau: băng quấn tay hợp kích cỡ, quấn vào tay trần, đỡ cánh tay, không bắt chéo chân, đỡ lưng/chân, bàng quang trống, không nói chuyện.
Theo các bác sĩ chuyên khoa tim mạch, các yếu tố nguy cơ đột quỵ không thể thay đổi được: tuổi, giới tính, di truyền và chủng tộc, tiền sử đột quỵ.
Bên cạnh đó, có 6 yếu tố nguy cơ đột quỵ có thể thay đổi được: tăng huyết áp, rối loạn lipid (mỡ) máu, hút thuốc lá, thừa cân/ béo phì, đái tháo đường, lười vận động…
Trong 6 yếu tố nguy cơ này, các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nhấn mạnh: tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Nếu bạn được thông báo rằng bạn bị huyết áp cao, hãy đến gặp bác sĩ của bạn để điều trị giảm huyết áp.
– Huyết áp bình thường < 140/90 mmHg (<120/80 mmHg)
– Đột quỵ cao gấp 4-6 lần người bình thường
– Kiểm soát tốt huyết áp: giảm nguy cơ đột quỵ 38%, giảm tỷ lệ tử vong do đột quỵ 40%
– Huyết áp ≥ 140/90 mmHg: đi khám để giảm huyết áp
Để kiểm soát tốt huyết áp, bạn cần kiểm tra huyết áp định kỳ bằng cách đo huyết áp và ghi chép lại. Bác sĩ đưa ra 7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác:
1. Băng quấn tay hợp kích cỡ (băng quấn nhỏ làm tăng 2-10 mmHg)
2. Quấn vào tay trần (áo chèn băng quấn làm tăng 5-50 mmHg)
3. Đỡ cánh tay (cánh tay không có chỗ tựa làm tăng 10 mmHg)
4. Không bắt chéo chân (bắt chéo chân làm tăng 2-8 mmHg)
5. Đỡ lưng/chân (lưng/chân không có điểm tựa làm tăng 6.5 mmHg)
6. Bàng quang trống (buồn tiểu làm tăng 10 mmHg)
7. Không nói chuyện (mất tập trung và nói chuyện làm tăng 10 mmHg)
Ngoài ra, cần tránh tăng huyết áp ẩn giấu/ áo choàng trắng:
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ vì đây là nguyên nhân gây đột quỵ hàng đầu. Do đó, điều cần thiết là bạn biết huyết áp của mình và kiểm tra huyết áp hàng năm.
Nguồn: Bệnh viện Nhân dân 115
Bài viết liên quan:
-
Đậu Hà Lan giúp chống lại các bệnh huyết áp cao
Y học thường thứcĐậu Hà lan được xem như loại thực phẩm có các chất dinh dưỡng tuyệt vời, có lượng chất xơ…
-
Suy giảm thị lực: Những điều cần biết
Y học thường thứcKhi nhận thấy bản thân bị suy giảm thị lực, điều cần thiết nhất nên làm là đến ngay cơ…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Tầm quan trọng của chăm sóc sau khám sức khỏe tổng quát
Y học thường thứcKhám sức khỏe tổng quát nhằm phát hiện sớm các bệnh liên quan đến lối sống và các bất thường…
-
Khí hư có mùi hôi và những điều phụ nữ nên biết
UncategorizedKhí hư có mùi hôi là một trong số những triệu chứng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Đây là…
-
10 nguyên tắc vàng để bảo vệ tim
Y học thường thứcPhụ nữ ở tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh về tim cao hơn vì đây là thời kỳ…
-
Tác dụng khi ăn tỏi sống với sức khỏe
Y học thường thứcTỏi không chỉ là loại gia vị thiết yếu trong nhà bếp, giúp làm tăng hương vị cho món ăn…
-
Xử trí phù não trong đột quỵ thiếu máu cấp
Y học thường thứcĐột quỵ do thiếu máu cấp hay còn gọi là nhồi máu não xảy ra khi một vùng não không…
-
Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước…
-
Thủy ngân và ảnh hưởng tới sức khỏe
Y học thường thứcNhiễm độc thủy ngân ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, gây độc cho hệ hô hấp, viêm…
-
Hiểu đúng về tình trạng chảy máu khi mang thai
Y học thường thứcHiện tượng chảy máu khi mang thai không phải là hiếm gặp. Tuy nhiên trên thực tế, thai phụ đừng…
-
Lưu ý trong quá trình dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
UncategorizedThuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường phải sử dụng trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều…
-
Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắt đúng cách
Y học thường thứcThuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh mắt có nhiều dạng, nhưng phổ biến là: dạng lỏng để nhỏ trực…
-
Các bậc cha mẹ không nghĩ béo phì là bệnh
Y học thường thứcTrẻ béo phì sẽ sớm trở thành những người trưởng thành đối mặt với loạt rủi ro về bệnh mạn…
-
Đừng ngồi vắt chéo chân!
Y học thường thứcKiểu ngồi bắt chéo chân là một tư thế ngồi khá phổ biến, nhất là ở phái nữ. Tuy nhiên,…
-
Bí quyết giúp cải thiện giấc ngủ
Y học thường thứcTrong thời buổi bộn bề công việc như hiện nay, để có được giấc ngủ ngon đối với mọi người…
-
Táo bón ở trẻ sơ sinh – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcTáo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng nhiều mẹ gặp phải khi đang trong giai đoạn nuôi con nhỏ.…
-
Những thói quen, sai lầm gây nguy hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
Giải pháp để nguồn sữa mẹ dồi dào
Y học thường thứcKhông ít các mẹ vẫn gặp khó khăn đó là cảm thấy không cung cấp đủ nguồn sữa mẹ cho…
-
Cấp cứu khi bị ong đốt
Y học thường thứcOng đốt là một tai nạn cần cấp cứu ngay vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con…
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
Dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh ung thư
Y học thường thứcHầu hết người bệnh đều cảm thấy sốc khi được chẩn đoán ung thư. Họ có thể rơi vào trạng…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…