Thai và vết mổ cũ

Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
1. Như thế nào gọi là vết mổ cũ?
Là vết mổ nằm trên tử cung như:
– Vết mổ lấy thai cũ.
– Vết mổ bóc nhân xơ tử cung.
– Vết mổ trên thân tử cung vì những lý do khác như thủng tử cung trong khi nạo thai, phẩu thuật tạo hình tử cung…
Không gọi là vết mổ cũ khi vết mổ không nằm trên tử cung mà mổ vì những lý do như thủng ruột, viêm ruột thừa, u nang buồng trứng, thai ngoài tử cung…
2. Có vết mổ cũ khi mang thai bạn cần phải làm gì?
Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
Bạn cần khám thai định kỳ một cách đều đặn theo đúng hẹn.
Bạn cần đưa giấy mổ lần trước cho các bác sĩ và khai rõ lý do mổ là gì, thời gian từ lúc mổ đến nay là bao lâu, nằm viện bao nhiêu ngày sau mổ, có nhiễm trùng trong thời gian hậu phẫu không…
Ngoài ra bạn nên chú ý các dấu hiệu căng tức khó chịu hoặc đau vết mổ cũ: đau ngang trên xương mu, đau liên tục, ấn vào đau nhói lên. Khi có các dấu hiệu này là có nguy cơ nứt vết mổ cũ cần phải đến ngay bệnh viện có khoa sản gần nhất.
3. Vấn đề kế hoạch hóa gia đình
Để tránh vết mổ cũ mới, ngay sau lần mổ đầu tiên bạn nên lưu ý đến vấn đề ngừa thai. Để chọn lựa phương pháp ngừa thai bạn nên tham vấn bác sĩ. Từ 2 năm trở lên bạn hãy để có thai lại.
Khi bạn đã mổ lấy thai 2 lần rồi và có đủ con thì không nên sanh nữa, cần thiết phải ngừa thai hoặc đoạn sản.
Đặc biệt, đối với những người đã mổ 2 lần rồi mà chưa đủ con thì có thể mổ lần thứ 3 nhưng nguy cơ nứt vết mổ cũ khá cao. Sau khi mổ lần thứ 3 nên đoạn sản.
Không nên để tử cung mang vết mổ cũ phải thử thách nhiều lần vì tính mạng của bạn.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh
Bài viết liên quan:
-
Chức năng của các tế bào máu và huyết tương
Y học thường thứcLượng máu ở người khỏe mạnh tương đối ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, giới,…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm sớm
Kiến thức y khoa1. Ngộ độc thực phẩm là gì? Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi ăn phải những món ăn…
-
Sự nguy hiểm của nhồi máu cơ tim
Y học thường thứcNhồi máu cơ tim là tình trạng khẩn cấp, người bệnh có thể tử vong rất nhanh nếu không được…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Làm thế nào khi trẻ bị dị ứng thời tiết?
Y học thường thứcDa trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, do đó bé thường xuyên bị dị ứng, nhất là dị ứng thời…
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Suy giảm thị lực: Những điều cần biết
Y học thường thứcKhi nhận thấy bản thân bị suy giảm thị lực, điều cần thiết nhất nên làm là đến ngay cơ…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Laser – Xu hướng mới trong điều trị nha khoa
Y học thường thứcLaser (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation- khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích) được phát minh…
-
Tầm quan trọng của chăm sóc sau khám sức khỏe tổng quát
Y học thường thứcKhám sức khỏe tổng quát nhằm phát hiện sớm các bệnh liên quan đến lối sống và các bất thường…
-
Những sai lầm khiến tay chân miệng lây lan nhanh
Y học thường thứcChỉ trẻ em mới bị tay chân miệng, bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra vào thời điểm chuyển mùa…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…
-
Sơ cứu đúng khi bị bỏng bô, bỏng nhiệt
Y học thường thứcBỏng bô, bỏng nhiệt có thể thay đổi cấu trúc và rối loạn chức năng vùng tổn thương, gây nhiều…
-
Phòng tránh tai nạn té ngã ở người cao tuổi
Y học thường thứcTuổi thọ cao đi đôi với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao. Già không phải là bệnh, nhưng…
-
Tác hại của thiếu sắt và thiếu máu dinh dưỡng
Y học thường thứcThiếu sắt, thiếu máu dinh dưỡng ở mọi độ tuổi sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
7 dấu hiệu bất thường về sức khỏe dễ bị bỏ qua
Y học thường thứcMột số triệu chứng như đau ngực, mất thị lực, nói đột ngột và đau bụng dữ dội đòi hỏi…
-
Lưu ý chọn khẩu trang chống bụi mịn do ô nhiễm không khí
UncategorizedHiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình…
-
Các biện pháp bảo vệ cơ bản nhằm ngăn ngừa 2019-nCoV
Y học thường thứcDịch 2019-nCoV là virus hô hấp chủ yếu phát tán khi tiếp xúc với người bị nhiễm thông qua các…
-
Các bệnh nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ thống tuyến nội tiết có chức năng sản sinh ra hormone giúp cơ thể kiểm soát nhiều chức năng…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Những căn bệnh ung thư thường gặp ở nam giới
Y học thường thứcUng thư là căn bệnh ám ảnh lớn đối với mọi người vì tỉ lệ người mắc phải vẫn đang…
-
3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết
UncategorizedBệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Bệnh thường xảy ra quanh năm…