Bảo vệ sức khỏe gia đình khi dịch sốt xuất huyết bùng phát
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/park-3089907_640-4.jpg)
Mùa mưa bắt đầu, không khí trở nên ẩm ướt là thời điểm lý tưởng để các loại ký sinh trùng có dịp sinh sôi, nảy nở. Việc để nó bùng phát có thể gây ra hàng loạt dịch bệnh khác nhau, đặc biệt là sốt xuất huyết. Vậy làm thế nào để bảo vệ bản thân và gia đình khỏe mạnh, chống lại dịch bệnh, theo dõi chia sẻ dưới đây của chúng tôi để tìm ra câu trả lời bạn nhé!
1. Mắc màn khi đi ngủ
Đây là một việc làm tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng thực hiện được. Tuy nhiên, với mức độ nguy hiểm trầm trọng của sốt xuất huyết thì bạn cần ưu tiên đặt nó lên hàng đầu. Trước khi đi ngủ phải mắc màn thậm chí là cả ban ngày. Đây chính là cách để bảo vệ bạn cũng như các thành viên trong gia đình tránh khỏi dịch bệnh.
2. Dọn dẹp ao tù, nước đọng
Không để nước tù đọng trong lu chậu để tạo điều kiện cho muối sinh sôi nảy nở. Khu vực trong và ngoài nhà cần được dọn dẹp sạch sẽ để tránh muỗi sinh sôi và bùng phát mạnh.
3. Dùng thuốc xịt muỗi
Phun thuốc xịt muỗi cũng là giải pháp ngăn chặn muỗi trong nhà, tuy nhiên theo các bác sĩ khuyến cáo thì bạn cần cẩn trọng khi sử dụng nó. Tuyệt đối không được vào nhà sau khi xịt thuốc chăn muỗi nửa tiếng, bởi trong thuốc diệt muỗi có thành phần độc hại, khi hít vào quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho bạn.
4. Dọn sạch vườn, bụi rậm
Việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, phát quang bụi rậm là chuyện vô cùng quan trọng, nó không những giúp cho không gian trở nên thoáng đãng, tinh thần của mọi người được tốt hơn mà còn phá vỡ nơi cư trú của muỗi, không còn chỗ để chúng sinh sôi nảy nở. Ngoài ra bạn cũng có thể trồng một số loại cây với tác dụng đuổi muỗi như cúc vạn thọ, bạc hà…
5. Bôi thuốc chống muỗi
Mỗi khi đi ra ngoài bạn cũng nên che chắn cẩn thận, bôi thuốc chống muỗi để không bị cắn. Đây cũng là cách giúp bạn ngăn ngừa được việc bị lây sốt xuất huyết từ người khác.
6. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
Có một số người bị muỗi đốt nhưng không bị bệnh đó là nhờ vào sức đề kháng của cơ thể tốt. Do vậy bạn cũng như các thành viên trong gia đình cần phải tăng cường sức đền kháng bằng cách uống và ăn nhiều vitamin C, chanh, quýt…
Trên đây là một vài gợi ý giúp bạn phòng ngừa được bệnh sốt xuất huyết, chỉ cần xử lý được các vấn đề kể trên thì chắc chắn bạn sẽ không còn phải lo lắng chuyện mắc bệnh. Ngoài ra, còn có nhiều lưu ý khác giúp bạn phòng tránh được các bệnh truyền nhiễm, liên hệ ngay với chúng tôi sẽ được các bác sĩ tư vấn đầy đủ nhất.
Nguồn: Bệnh viện Đa kha Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Coi chừng trẻ em cũng có thể mắc bệnh trĩ
Y học thường thứcNhiều người cho rằng trẻ em không thể nào mắc bệnh trĩ nhưng đó là một quan niệm hoàn toàn…
-
Cảnh giác biến chứng mắt, đau đầu do viêm xoang
Y học thường thứcViêm xoang là một bệnh lý tai mũi họng thường gặp, gây đau nhức khó chịu và ảnh hưởng tới…
-
Những tác hại không ngờ của việc uống nước ngọt có gas thường xuyên
Y học thường thứcNước ngọt có gas là một loại thức uống không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước…
-
Các kiểu loại rối loạn nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ nội tiết là một hệ thống của các tuyến nội tiết, nơi sản xuất và giải phóng các nội…
-
U nang buồng trứng tiến triển lặng lẽ rồi “tăng tốc” khi chuyển ác tính
Y học thường thứcU nang buồng trứng tồn tại với nhiều dạng khác nhau và có những biến chứng khác nhau, biến chứng…
-
Các phương pháp thư giãn mắt khi ngồi máy tính lâu
Y học thường thứcMỏi mắt là tình trạng thường gặp ngay cả ở những người khỏe mạnh, đặc biệt trong thời buổi con…
-
Các biện pháp khắc phục chứng đau nửa đầu tại nhà
Y học thường thứcĐau nửa đầu migraine là bệnh phổ biến ở người dưới 45 tuổi, đặc biệt là nữ giới. Đau nửa…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
Y học thường thứcHướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do…
-
Phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe
Kiến thức y khoaKhám phụ khoa là việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, tập trung vào tình trạng sức khỏe và…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
There Are 10 Types of People Who Are More At Risk For Vitamin D Deficiency
Y học thường thứcRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Tìm hiểu về thuốc tránh thai kết hợp
Y học thường thứcThuốc tránh thai dạng phối hợp là viên uống ngừa thai chứa hai hormone giới tính nữ Estrogen và Progestin.…
-
Bệnh nhân tăng huyết áp cần lưu ý gì trong những ngày Tết?
Y học thường thứcTăng huyết áp là tình trạng sức khỏe nguy hiểm. Phần lớn người bệnh tăng huyết áp không có triệu…
-
Những mũi tiêm phòng không thể thiếu cho các mẹ bầu
Y học thường thứcTrong quá trình mang thai, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lí, khám thai định kỳ, cũng như thực…
-
Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Y học thường thức1. Những khó khăn trong giao tiếp với trẻ tự kỷ * Cần nhận biết những khó khăn cơ bản…
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…
-
Sốt xuất huyết triệu chứng có gì giống và khác sốt phát ban?
Y học thường thứcỞ một đất nước khí hậu nhiệt đới như nước ta, sốt xuất huyết có thể gặp quanh năm nhưng…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Gắp thức ăn cho nhau cũng có thể nhiễm vi khuẩn HP
Y học thường thứcThói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho nhau hay mớm cơm, thổi canh cho con trẻ tưởng chừng…
-
Sự thay đổi của bà bầu tuần 4
UncategorizedVào những tuần đầu thau kỳ, sau khi phôi đã gắn vào tử cung, túi ối và nhau thai cũng…