Qui trình tẩy trắng răng
![](https://www.bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/Bleaching-2.jpg)
Tẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng bóng bắt mắt cho răng.
Khám lâm sàng
Trong buổi khám, bác sỹ và bệnh nhân sẽ cùng trao đổi mối quan tâm chính liên quan tới điều trị tẩy trắng răng. Bác sỹ sẽ khám tổng quát tình trạng răng của bệnh nhân nhằm phát hiện một số bệnh chống chỉ định như sâu răng, phần hàn răng chưa tốt hoặc viêm lợi. Tiếp đó, lấy cao và đánh bóng răng là những bước không thể thiếu trước khi thực hiện tẩy trắng.
Cũng cần phải hiểu rằng, kỹ thuật tẩy trắng răng thường chỉ áp dụng nhiều cho các trường hợp muốn làm sáng màu răng tự nhiên, còn với những trường hợp răng bị loạn sắc nặng (men răng bị loạn sắc sâu thường do dùng thuốc trong quá trình hình thành răng) sẽ được chỉ định làm lá sứ.
Các phương pháp tẩy trắng răng khác nhau:
Tẩy trắng răng tại phòng nha: Bạn sẽ được điều trị trong 1 – 2 buổi, mỗi buổi từ 30’ tới 60’ trên ghế răng. Sau khi bảo vệ lợi, nha sỹ sẽ bôi gel tẩy trắng lên bề mặt răng và hoạt hóa bằng đèn cực tím.
Các yếu tố khác nhau có thể tác động tới màu sắc của răng như : màu răng nguyên bản, lối sống (hay dùng cà phê, chè, thuốc lá…), dùng một số loại thuốc hoặc yếu tố tuổi tác. Tẩy trắng răng “trên ghế” là giải pháp dành cho những trường hợp răng bị vàng.
Trong khi lấy cao răng không đủ để giúp mang lại cho bạn nụ cười trắng sáng thì giải pháp nha khoa thẩm mỹ này – tẩy trắng răng tại phòng nha – sẽ cho phép làm sáng màu men và ngà răng bằng cách dùng gel làm trắng.
Với việc tẩy trắng răng tại phòng nha, kết quả sẽ được thấy ngay và được duy trì trong thời gian trung bình từ 4 đến 5 năm. Tuy nhiên, tuổi thọ của kết quả cũng phụ thuộc vào lối sống của bạn (hạn chế sử dụng đồ uống tối màu, đồ chứa nicotine, …).
Đồng thời, chải răng 2 lần mỗi ngày và định kỳ làm sạch răng tại phòng nha mỗi năm 1 lần sẽ giúp duy trì được kết quả đạt được.
Phương pháp này không có tác dụng trên các vật liệu tổng hợp (nhựa, sứ). Kết quả tẩy trắng răng trên mỗi người là khác nhau.
Tẩy trắng tại nhà:
Bác sỹ sẽ tiến hành lấy mẫu và làm máng tẩy bằng nhựa khớp với hàm của bạn.
Cùng với đó, nha sỹ sẽ đưa kèm cho bạn các ống chứa gel làm trắng. Tại nhà, bạn sẽ bơm thuốc vào máng tẩy và đeo vào răng từ 30 đến 60 phút mỗi ngày. Thời gian thực hiện thường kéo dài khoảng 15 ngày. Bạn sẽ thấy ngay kết quả sau 2 ngày sử dụng.
Ưu điểm của việc tẩy trắng răng tại nhà là bệnh nhân có thể sử dụng lại máng tẩy 6 tháng sau đó để làm sáng răng thêm 1 lần nữa. (Lấy cao răng trước khi làm vẫn là yêu cầu bắt buộc.)
Hạn chế của phương pháp này là kết quả thường tới chậm và hiệu quả thấp.
Đối với răng điều trị tủy bị đen ở mức độ nhẹ theo thời gian sẽ được áp dụng kỹ thuật tẩy trắng đặc biệt. Sau khi bảo vệ phần phía dưới bên trong chân răng, bác sỹ sẽ cho gel tẩy trắng vào phần trên còn lại của chân răng và để từ vài ngày cho tới vài tuần. Khi màu của răng được phục hồi giống màu của răng bên cạnh, bác sỹ sẽ lấy lớp gel này đi và hàn răng vĩnh viễn.
Nguồn: Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội
Bài viết liên quan:
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…
-
Bệnh “mụn” mọc chi chít bám chặt vào dây thanh quản: Người nói nhiều nói to dè chừng
Y học thường thứcTheo các bác sĩ bệnh hạt xơ, polyp dây thanh quản lành tính nhưng rất dễ mắc đặc biệt ở…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…
-
Trữ thuốc cần thiết khi đi chơi xa
Y học thường thứcKhông có gì đảm bảo được rằng chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được thuốc ở nơi tham…
-
Các phương pháp chống nắng, bảo vệ da hiệu quả
Y học thường thứcTrong cái nắng oi ả của mùa hè, bạn đang tìm những phương pháp chống nắng để bảo vệ làn…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Viêm da cơ địa dễ tái phát khi trời lạnh
UncategorizedBệnh viêm da cơ địa không lây nhiễm và không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng rất thường…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Các bệnh tim mạch thường gặp ở người cao tuổi
Y học thường thứcKhi các mạch máu dần xơ cứng và giảm tính đàn hồi, sẽ khiến tim làm việc nhiều hơn, tình…
-
Sảy thai bao lâu thì có thai lại được ?
Y học thường thứcSảy thai là một việc hết sức đau lòng và không hề mong muốn của rất nhiều cặp vợ chồng.…
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Ăn nhiều tôm, cua có làm tăng nguy cơ bị sỏi thận
Kiến thức y khoaCác bác sĩ cho biết, hầu hết các bệnh nhân bị sỏi thận khi được hỏi có ăn tôm, cua…
-
Những căn bệnh có thể dẫn tới huyết áp thấp
Y học thường thứcNhững căn bệnh có thể dẫn tới huyết áp thấp là các bệnh lý về tim mạch (nhồi máu cơ…
-
Lưu ý khi sử dụng dung dịch sát trùng vết thương
Y học thường thứcDung dịch sát trùng vết thương rất quen thuộc trong tủ thuốc gia đình. Tuy nhiên để dùng đúng cách…
-
Kinh nguyệt không đều – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcKinh nguyệt không đều gây nên nhiều phiền toái cho chị em phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài…
-
Các kiểu loại rối loạn nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ nội tiết là một hệ thống của các tuyến nội tiết, nơi sản xuất và giải phóng các nội…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
Đặc điểm các cơn co giật toàn thân
Y học thường thứcCo giật là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự hoạt động quá mức hoặc đồng thời của những…
-
Cách phòng tránh ngộ độc hải sản
Y học thường thứcHải sản luôn là nhóm thực phẩm yêu thích của rất nhiều người. Từ hải sản có thể chế biến ra vô…
-
Gợi ý các bài tập giúp phục hồi khớp vai sau chấn thương
Y học thường thứcSau chấn thương hoặc sau phẫu thuật, một chương trình tập vận động sẽ giúp cho khớp vai phục hồi…
-
Sữa mẹ, nguồn vắc xin vô giá cho con
Dinh dưỡngNếu có một loại vắc-xin mới mà có thể giúp phòng tránh tử vong cho một đứa trẻ hoặc hơn…
-
Lý do khiến viêm họng kéo dài chữa mãi không khỏi dứt điểm
Y học thường thứcViêm họng là bệnh lý mà bất kỳ ai cũng có cũng nguy cơ mắc phải. Đây là căn bệnh…
-
Kháng sinh và vi khuẩn: Những điều cần biết
Y học thường thứcKháng sinh đầu tiên được công bố chính là Penicillin vào năm 1929, từ đó lần lượt có rất nhiều…