Điều gì xảy ra khi bạn uống quá nhiều rượu bia?

Chỉ 30 giây sau khi được đưa vào cơ thể, rượu lập tức tác động đến não bộ, các cơ chế hoạt động, các hóa chất trung gian và các tín hiệu thần kinh bị ức chế.
Các bác sĩ cho biết, ở nồng độ thấp, rượu có tác dụng an thần, làm giảm lo âu… Tuy nhiên, ở nồng độ cao hơn, rượu gây rối loạn tâm thần, mất điều hòa, không tự chủ được hành động và có thể bị hôn mê, ức chế hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng khi nồng độ rượu trong máu quá cao.
Mất thăng bằng, phản xạ chậm
Rượu sau khi uống được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Trên 90% rượu được oxy hóa ở gan, phần còn lại được thải trừ nguyên vẹn qua phổi và thận. Cơ chế tác dụng là do rượu hấp thu vào tế bào, gây tổn thương và rối loạn các kênh ion và các prote màng tế bào. Kết quả là tâm trạng thay đổi, phản xạ bị chậm dần đi, giảm trí nhớ, mất thăng bằng.
Đau đầu, chóng mặt
Nhức đầu thường xảy ra vào sáng hôm sau, khoảng 5 – 12 giờ sau khi uống. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy đầu đau như đang có thứ gì đó đập vào, xung quanh như đang xoay và có tiếng trống đánh trong đầu. Tình trạng này khiến bạn ngày cảm mệt mỏi dẫn đến các hoạt động thể chất ngày càng tồi tệ.Lý giải tình trạng này, bác sĩ Nhôm cho biết, rượu khiến cơ thể mất nước, làm giãn các mạch máu trong cơ thể và trong não. Điều này khiến bạn bị đau đầu, chóng mặt sau khi uống rượu.
Suy giảm trí nhớ
Các chuyên gia cho rằng, nếu thường xuyên uống nhiều rượu, lâu ngày tế bào não có thể teo nhỏ, gây sa sút trí tuệ, suy giảm trí nhớ và khả năng học hỏi, dễ giảm thân nhiệt, hoặc mất thăng bằng khi đi lại. “Viêm dây thần kinh, rối loạn tâm thần, co giật, giảm khả năng làm việc trí óc, mê sảng… là các biểu hiện rất thường gặp ở người nghiện rượu nặng”, bác sĩ chia sẻ.
Dễ say hơn nếu uống rượu khi bụng đói
Nếu bạn đã ăn trước khi uống bia, thức ăn sẽ trở thành lớp thành bảo vệ dạ dày làm giảm quá trình hấp thụ cồn. Tuy nhiên, nếu tiêu thụ rượu bia khi dạ dày rỗng, lượng đường trong máu sẽ giảm khiến cồn được cơ thể hấp thụ nhanh hơn. Điều này gây nên cảm giác choáng váng, chóng mặt, thậm chí ngộ độc trong thời gian ngắn.
Ngăn ngừa sỏi thận, tốt cho tim mạch
Nhiều nghiên cứu cho thấy uống một lượng bia rượu bia vừa phải mỗi ngày giúp cơ thể giảm nguy cơ sỏi thận lên đến 40%. Ngoài ra, trong bia có chứa chất chống oxy hóa và chống viêm, do đó, đối với người bệnh động mạch vành, mỗi ngày uống khoảng 350ml bia trong một tháng có thể giảm nguy cơ đau tim.
Uống bao nhiêu là đủ?
Mặc dù vẫn có lợi ích nhất định cho sức khỏe, tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo rằng chỉ nên uống rượu vang đỏ mỗi ngày 1 ly, bia nên uống khoảng 2-3 lon/ngày với nam hay 1-2 lon/ngày với nữ là đủ tốt cho sức khỏe. Ngày Tết có thể gia giảm một chút tùy tình huống thực tế cũng như khả năng từng người, nhưng đừng qua chén dẫn đến say sỉn.
Với những ai bị viêm loét dạ dày hay bệnh gan (tăng men gan, gan nhiễm mỡ…) nên kiêng bia rượu. Đăc biệt, đã uống nhiều bia rượu, tuyệt đối không nên lái xe.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Bí quyết tăng sức đề kháng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Y học thường thứcDịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Những hiểu biết về điện giật và cách trợ giúp nạn nhân bị điện giật
Y học thường thứcCơ thể người dẫn điện được, do đó nếu bất kỳ phần nào của cơ thể bị điện giật thì…
-
Những điều cần biết về vi khuẩn HP
Y học thường thứcVi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một loại vi khuẩn hình xoắn, hơi cong, bắt màu Gram âm, dài 1,5…
-
5 nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn
Y học thường thứcThuốc kháng sinh là bước ngoặc lớn trong lịch sử y học nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người mắc…
-
Phòng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ
Y học thường thứcBệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.…
-
Bài tập yoga cho bà bầu
Y học thường thứcYoga là bộ môn khoa học rèn luyện lý tưởng được các mẹ bầu lựa chọn. Bao gồm đa dạng…
-
Lưu ý trong quá trình dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
UncategorizedThuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường phải sử dụng trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Nguyên nhân hình thành nấm phổi
UncategorizedNấm phổi là căn bệnh hiếm gặp ở những người có hệ miễn dịch tốt. Nấm phổi là bệnh nhiễm…
-
Các phương pháp thư giãn mắt khi ngồi máy tính lâu
Y học thường thứcMỏi mắt là tình trạng thường gặp ngay cả ở những người khỏe mạnh, đặc biệt trong thời buổi con…
-
Các biện pháp bảo vệ cơ bản nhằm ngăn ngừa 2019-nCoV
Y học thường thứcDịch 2019-nCoV là virus hô hấp chủ yếu phát tán khi tiếp xúc với người bị nhiễm thông qua các…
-
Cần làm gì khi có các biểu hiện của covid-19
Y học thường thứcKhi có những biểu hiện nhiễm covid-19 như sốt, ho, khó thở, đau họng... người dân cần thực hiện theo…
-
Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Kiến thức y khoaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố virus Zika là tình trạng khẩn cấp y tế công…
-
Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Y học thường thức1. Những khó khăn trong giao tiếp với trẻ tự kỷ * Cần nhận biết những khó khăn cơ bản…
-
Cảnh giác biến chứng mắt, đau đầu do viêm xoang
Y học thường thứcViêm xoang là một bệnh lý tai mũi họng thường gặp, gây đau nhức khó chịu và ảnh hưởng tới…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
Tác dụng phụ của vitamin C
Y học thường thứcVitamin C đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Nó là cần thiết để duy trì sức khỏe của…
-
Bệnh tóc bạc sớm: Nguyên nhân và cách điều trị
Y học thường thứcHiện nay có rất nhiều người bị tóc bạc sớm làm mất đi sự tự tin trong cuộc sống và…
-
Nhận thức mới về sụt cân ở bệnh nhân suy tim
Y học thường thứcChúng ta có thể đặt 1 bước gần hơn đến việc ngăn ngừa sụt cân ở bệnh nhân suy tim,…
-
Cách xử lý khi bị ê buốt chân răng
UncategorizedKhi bị ê buốt chân răng nhiều người thường tự đặt câu hỏi: “Ê buốt chân răng uống thuốc gì?”.…
-
Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn
UncategorizedNgoài đánh răng hàng ngày, để chăm sóc răng miệng hiệu quả, nước súc miệng diệt khuẩn cũng là công…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
Những mũi tiêm phòng không thể thiếu cho các mẹ bầu
Y học thường thứcTrong quá trình mang thai, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lí, khám thai định kỳ, cũng như thực…