Những dịch bệnh dễ bùng phát ở trẻ em thời điểm xuân hè

Đầu hè, thời tiết nắng nóng là dịp để các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát như sốt xuất huyết, cảm cúm, tiêu chảy…Chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần phải lưu ý để phòng và chữa bệnh cho trẻ kịp thời.
1. Bệnh sốt xuất huyết
Theo báo cáo kết quả chỉ riêng trong năm 2015 đã có 88 ngàn ca mắc bệnh sốt xuất huyết trong cả nước, riêng ở Hà Nội có hơn 15 ngàn ca, điều đó chứng tỏ mối nguy hiểm của căn bệnh này như thế nào. Với khí hậu khắc nghiệt từ xuân chuyển sang hè, đặc biệt là ở miền Bắc, thời tiết ẩm ướt, nóng lạnh thất thường là điều kiện để cho dịch bệnh này bùng phát mạnh mẽ.
Triệu chứng của sốt xuất huyết Dengue ban đầu tương tự như cảm cúm, nó kéo dài khoảng từ 2 đến 7 ngày, thời gian ủ bệnh từ 4 đến 10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt. Những ca bị sốt xuất huyết nhẹ sẽ có biểu hiện như sốt cao, đau đầu hay buồn nôn, nôn, nhức ở hốc mắt, sưng hạch bạch huyết, đau mỏi cơ, phát ban…
2. Bệnh tay chân miệng
Giao mùa từ xuân sang hè cũng là thời điểm dịch bệnh tay chân miệng phát triển. Trẻ em và người già với hệ miễn dịch yếu, khả năng chống chọi với vi khuẩn, vi rút kém, do vậy mà dẫn đến nguy cơ bùng tát bệnh tay chân miệng càng nhanh chóng hơn. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này là do vi trùn đường ruột Ente’vius và Coxcakieruses gây nên.
Đa phần bệnh lây qua đường tiêu hóa hoặc từ người ngày sang người khác. Khi trẻ bị tay chân miệng sẽ có dấu hiệu sốt nhẹ ban đầu, viêm họng, đau miệng, chảy nước miếng và làm biếng ăn. Một số đứa trẻ khác còn bị viêm loét đỏ như lở miệng, những vết phát ban dạng phỏng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối và mông.
Những trường hợp bệnh tay chân miệng năng có thể lừ đừ, run các chi, rung giật cơ, tim mạch đập nhanh, thở gấp…Khi bị bệnh này, cần đưa gấp đến bệnh viện để thăm khám cũng như điều trị kịp thời, tránh để lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, gây tử vong.
3. Bệnh thủy đậu
Khi thời tiết ẩm ướt thì bệnh thủy đậu càng phát triển và lây lan mạnh hơn. Thủy đậu không quá nguy hiểm nếu như biết cách điều trị. Các nốt thủy đậu cũng có nguy cơ nhiễm trùng, để lại sẹo cũng như dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn như viêm phổi, viêm màng não. Để phòng tránh được căn bệnh này, tốt nhất các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm ngừa. Trong gia đình nếu có người bị thủy đậu cần phải cách ly với người khỏe.
Thủy đậu là bệnh do ột loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) và nó có tốc độ lây truyền cao. Nó có thể lây qua đường hô hấp, do vậy người lành khi hít phải những giọt nước bọt của người bệnh thủy đậu, hắt hơi, nhảy mũi thì có thể bị mắc bệnh. Đối với trẻ em với sức đề kháng yếu cũng dễ mắc phải chứng bệnh này. Bên cạnh đó, bệnh thủy đậu còn có khả năng lây trực tiếp qua da khi bóng nước bị vỡ. Với phụ nữ mang thai, nếu bị thủy đậu có thể lây nhiễm qua thai nhi và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé.
Nguồn: Bệnh Viện Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Các triệu chứng cảnh báo tắc ruột
Y học thường thứcNhận biết sớm triệu chứng tắc ruột sẽ giúp nhanh chóng chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…
-
9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố
Y học thường thứcNhững thay đổi trên cơ thể dù táo bón, hôi miệng hay tăng cân không kiểm soát… cũng là dấu…
-
21 bí quyết để người tiểu đường có thể du lịch khắp thế giới
Y học thường thứcViệc ăn uống không đúng giờ giấc, thức ăn lạ, hoạt động nhiều hơn bình thường và múi giờ khác…
-
Tầm quan trọng của chăm sóc sau khám sức khỏe tổng quát
Y học thường thứcKhám sức khỏe tổng quát nhằm phát hiện sớm các bệnh liên quan đến lối sống và các bất thường…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Viêm gan C có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng virus
Y học thường thứcViêm gan C là một bệnh gan do vi rút viêm gan C gây ra. Mức độ nghiêm trọng của…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Hướng dẫn cha mẹ đeo khẩu trang cho bé phòng dịch do virus Corona
Y học thường thứcTrẻ em là đối tượng sức đề kháng kém nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Phân biệt rối loạn tiền đình và thiếu máu não
Y học thường thứcRối loạn tiền đình là bệnh lý thường gặp trong xã hội ngày nay. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người…
-
Những điều cần biết về vi khuẩn HP
Y học thường thứcVi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một loại vi khuẩn hình xoắn, hơi cong, bắt màu Gram âm, dài 1,5…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Nguyên nhân hình thành nấm phổi
UncategorizedNấm phổi là căn bệnh hiếm gặp ở những người có hệ miễn dịch tốt. Nấm phổi là bệnh nhiễm…
-
Chọn ngũ cốc nguyên hạt để tăng cường sức khỏe và giúp bạn giảm cân
Dinh dưỡngNhiều người nghĩ rằng carbohydrate (carbs) thì cũng chỉ là carbs, do đó dù là bánh mì, gạo, mì hay…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
4 loại bệnh bạch cầu thường gặp
Y học thường thứcBạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì…
-
Ngoài tắm khuya, còn thói quen nào khiến chúng ta dễ bị đột quỵ
Y học thường thứcĐột quỵ phần lớn xảy ra ở người cao tuổi, tuy nhiên, trên thực tế, trường hợp người trẻ bị…
-
Sự hình thành của bệnh viêm xoang
Y học thường thứcBệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến tại Việt Nam. Nếu không được điều…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Khí hư có mùi hôi và những điều phụ nữ nên biết
UncategorizedKhí hư có mùi hôi là một trong số những triệu chứng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Đây là…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
Một số biến chứng, tác dụng phụ của gây tê tủy sống trong phẫu thuật
UncategorizedTrong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng…
-
Các bậc cha mẹ không nghĩ béo phì là bệnh
Y học thường thứcTrẻ béo phì sẽ sớm trở thành những người trưởng thành đối mặt với loạt rủi ro về bệnh mạn…