Bó bột và cách chăm sóc tại nhà

Bó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất động phần bị tổn thương, giúp đẩy nhanh quá trình liền xương, là một trong những phương pháp điều trị gãy xương bên cạnh điều trị phẫu thuật. a
Sau bó bột chân, phần lớn bệnh nhân được theo dõi và chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Ðể chăm sóc tốt bệnh nhân và người nhà cần chú ý như sau:
– Sau khi bệnh nhân xuất viện người nhà cần chuẩn bị giường, các vật dụng cần thiết như đệm lót, gối,…
– Người bệnh cần nằm trên giường có mặt phẳng cứng, người bệnh kê cao chân bó bột, khi bột chưa khô không được che phủ làm bột lâu cứng.
– Cử động thường xuyên các ngón của chân bó bột. Nếu cần di chuyển phải dùng nạng gỗ và sự giúp đỡ của người nhà để tránh bị ngã.
– Chăm sóc, vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày, lau sạch các đầu ngón chân. Thay quần áo thường xuyên. Thay đổi tư thế tránh loét điểm tỳ.
– Không làm ướt, bẩn bột, không dùng que chọc vào trong bột,…
– Do tình trạng bất động bột kéo dài nên bệnh nhân có tình trạng loãng xương cục bộ dẫn đến triệu chứng đau, nhức mỏi. Vì vậy, cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và bổ sung canxi, kể cả sau khi tháo bột để nâng cao thể trạng, đề phòng loãng xương và cải thiện nhanh các triệu chứng đau nhức mỏi. Chống táo bón bằng cách ăn thêm rau, hoa quả, uống nhiều nước.
– Không được tự ý cắt bột, tháo bột, phải giữ bột đủ thời gian theo quy định.
– Đến cơ sở y tế khám lại theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
– Theo dõi nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu để đến cơ sở y tế xử trí kịp thời:
– Bột: chặt, lỏng, gãy
– Có tình trạng chèn ép bột,dị ứng bột: biểu hiện chân băng bột đau nhức, tê bì, tím lạnh, mất cảm giác, nốt phỏng, ngứa.
– Nếu có vết thương thấm dịch mùi hôi,…
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
Cảnh giác nguy cơ bội nhiễm nha chu do mắc tay chân miệng
Y học thường thứcTay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng…
-
Các bệnh nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ thống tuyến nội tiết có chức năng sản sinh ra hormone giúp cơ thể kiểm soát nhiều chức năng…
-
Giảm cân bất thuờng – dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm
Y học thường thứcNếu đang không có ý định giảm cân mà lại đang sụt cân rất nhanh, bạn cần chú ý nhiều…
-
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Y học thường thứcUng thư máu là một căn bệnh ác tính khiến lượng bạch cầu tăng đột biến. Có nhiều dạng ung…
-
Nguyên nhân hình thành nấm phổi
UncategorizedNấm phổi là căn bệnh hiếm gặp ở những người có hệ miễn dịch tốt. Nấm phổi là bệnh nhiễm…
-
9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố
Y học thường thứcNhững thay đổi trên cơ thể dù táo bón, hôi miệng hay tăng cân không kiểm soát… cũng là dấu…
-
Dấu hiệu cảnh báo suy tim
Y học thường thứcSuy tim là hậu quả của phần lớn các bệnh tim mạch như: bệnh tăng huyết áp, bệnh lý van…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Sự khác nhau giữa hóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích trong điều trị ung thư
Y học thường thứcHóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích đều là hai phương pháp điều trị cơ bản và hiệu quả…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…
-
6 nguyên nhân gây đau tại buồng trứng
Y học thường thứcBuồng trứng là hai tuyến nhỏ nằm ở hai bên của khung chậu dưới. Chúng đóng một vai trò quan…
-
Tiểu đường đi cùng mỡ máu – hiểm họa khôn lường!
Y học thường thứcBệnh tiểu đường và mỡ máu cao (rối loạn lipid máu) là hai sát thủ thường đi song hành với…
-
Coi chừng trẻ em cũng có thể mắc bệnh trĩ
Y học thường thứcNhiều người cho rằng trẻ em không thể nào mắc bệnh trĩ nhưng đó là một quan niệm hoàn toàn…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Các lưu ý trong điều trị suy thận cấp
Y học thường thứcSuy thận cấp là bệnh lý có khá nhiều người mắc phải hiện nay, việc điều trị suy thận cấp…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Chăm sóc mắt cho người già cần lưu ý gì
Y học thường thứcTừ tuổi 40 chúng ta có thể cảm nhận khả năng nhìn bị thay đổi như cần đeo mắt kính…
-
Các vị trí thường bị nổi hạch
Y học thường thứcNổi hạch ở bất kì vị trí nào trên cơ thể cũng là hiện tượng cảnh báo dấu hiệu sức…
-
Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?
Y học thường thứcCó nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên…
-
Ăn khó tiêu, đầy hơi, ngủ kém có phải là dấu hiệu khối u phát triển trong gan hay không?
Y học thường thứcHằng năm, số bệnh nhân ung thư gan tại nước ta ngày càng tăng. Chỉ trong năm 2018 đã có…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
3 chức năng của dịch não tủy
Y học thường thứcDịch não tủy là chất lỏng xung quanh não và tủy sống, có vai trò quan trọng lấy các nguồn…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Tầm soát ung thư – Diệt trừ bệnh từ “Trứng nước”
Kiến thức y khoaTầm soát ung thư – diệt trừ bệnh từ “trứng nước” Với tỷ lệ ung thư đang gia tăng chóng…
-
Phòng tránh tai nạn té ngã ở người cao tuổi
Y học thường thứcTuổi thọ cao đi đôi với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao. Già không phải là bệnh, nhưng…