Đột quỵ là gì và đột quỵ nguy hiểm như thế nào?

Đột quỵ là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất nguồn máu nuôi dưỡng khi mạch máu não bị tắc nghẽn hoặc bị vỡ. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân bị đột quỵ khá cao, từ 30-50%.
Những điều cần biết về đột quỵ:
Đột quỵ có thể diễn ra một cách đột ngột và lấy đi tính mạng con người nhanh chóng nếu không phát hiện sớm.
Đột quỵ là tình trạng tổn thương não cấp tính. Có hai dạng đột quỵ là đột quỵ thiếu máu não và đột quỵ xuất huyết não. Tuy nhiên, trên thực tế, đột quỵ thiếu máu não là dạng đột quỵ thường gặp hơn. Cứ 3 bệnh nhân đột quỵ sẽ có 2 người đột quỵ thiếu máu não.
Đột quỵ thiếu máu não xảy ra khi có cục máu đông do mảng xơ vữa tại mạch máu não hoặc từ nơi khác theo dòng máu di chuyển đến não gây tắc nghẽn mạch máu. Tế bào não thiếu oxy và dưỡng chất nên bị tổn thương, nếu để lâu tế bào sẽ chết. Trong khi đó, đột quỵ xuất huyết não xảy ra khi một mạch máu bị vỡ. Mức độ nghiêm trọng của đột quỵ tùy thuộc vào diện tích vùng não bị tổn thương và thời gian tế bào não không được cung cấp máu đầy đủ.
Những triệu chứng dễ nhận biết của người đột quỵ:
Đau đầu dữ dội.
Hoa mắt, chóng mặt, mất khả năng giữ thăng bằng.
Có cảm giác tê hoặc liệt vùng mặt, tay hoặc chân.
Lú lẫn, rối loạn ngôn ngữ hoặc rối loạn tri giác.
Có cảm giác buồn nôn, nấc.
Đau ngực, cảm giác yếu toàn thân.
Hơi thở ngắn, tim đập nhanh.
Nguyên nhân gây ra bệnh đột quỵ: chính là những người có tiền sử như tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh tim, béo phì, tăng mỡ máu… lâu ngày gây nên biến chứng làm bệnh nhân đột quỵ.
Do chế độ sinh hoạt không lành mạnh như lười vận động, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, ăn nhiều chất béo…
Cách phòng chống đột quỵ:
Tập thể dục hàng ngày, làm việc nhẹ vừa sức.
Không ăn nhiều mỡ béo, chất bột đường, nên ăn nhiều rau củ, trái cây.
Đo huyết áp định kỳ. Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Chữa tăng cholesterol. Không ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…
Ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ như: súp, cháo, sữa…
Khi thấy dấu hiệu bị đột quỵ phải cho người bệnh nằm nghiêng một bên. Nếu nôn ói phải móc hết đờm nhớt để bệnh nhân dễ thở và đưa ngay đến bệnh viện. Tuyệt đối không cạo gió hay ngồi chờ xem người bệnh có khỏe lại không…
Không tự ý cho người bệnh uống bất kỳ loại thuốc nào.
Nguồn: tintucvietnam.vn
Bài viết liên quan:
-
Hiểu đúng về tầm soát ung thư
Y học thường thứcTầm quan trọng của tầm soát ung thư Bạn có biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ…
-
Những mũi tiêm phòng không thể thiếu cho các mẹ bầu
Y học thường thứcTrong quá trình mang thai, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lí, khám thai định kỳ, cũng như thực…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
Giải pháp để nguồn sữa mẹ dồi dào
Y học thường thứcKhông ít các mẹ vẫn gặp khó khăn đó là cảm thấy không cung cấp đủ nguồn sữa mẹ cho…
-
Sự khác nhau giữa hóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích trong điều trị ung thư
Y học thường thứcHóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích đều là hai phương pháp điều trị cơ bản và hiệu quả…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Sự hình thành của bệnh viêm xoang
Y học thường thứcBệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến tại Việt Nam. Nếu không được điều…
-
3 con đường lây truyền của virus HIV
Y học thường thứcTại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Ăn muối như thế nào là đủ?
Y học thường thứcĂn muối như thế nào là đủ? Trái tim không thích muối. Lượng muối ăn vào cơ thể là một…
-
Dễ lơ là, chủ quan với nấm họng
Y học thường thứcNấm họng là bệnh do niêm mạc vùng họng bị tổn thương. Đây là căn bệnh hiếm gặp, dễ nhận…
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Làm thế nào khi trẻ bị dị ứng thời tiết?
Y học thường thứcDa trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, do đó bé thường xuyên bị dị ứng, nhất là dị ứng thời…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…
-
Lý do bạn tuyệt đối không nên đi chân đất
Y học thường thứcThói quen đi chân trần có thể khiến bạn bị nhiễm ấu trùng giun, dẫn đến bệnh ấu trùng di…
-
Stress dẫn tới tiểu đường
Y học thường thứcNgười chịu stress kéo dài do công việc có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn 57%…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Các bệnh ký sinh trùng có thể mắc phải khi nuôi thú cưng
Y học thường thứcNuôi thú cưng trong nhà là sở thích của nhiều gia đình tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực…
-
Đau tức ngực giữa: Những điều cần biết
Y học thường thứcĐau tức giữa ngực là một cảm giác gặp khá nhiều trong cộng đồng, nhất là ở người lớn tuổi…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Cách đưa oxy lên não giúp bạn luôn tỉnh táo
Y học thường thứcNão bộ thiếu oxy sẽ khiến cho các hoạt động của não bộ bị suy giảm. Người bệnh thường có…
-
Đau đầu do căng thẳng stress kéo dài
Y học thường thứcĐau đầu hay nhức đầu là một trong những triệu chứng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi…
-
Thai ngoài tử cung: một số điều cần biết
Y học thường thứcThai ngoài tử cung là thai phát triển ở bên ngoài tử cung như ở vòi trứng , buồng trứng,…