Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/b1e8547d9fbe86ffe766b3417767ea0e_s-2.jpg)
Hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.
Hiến máu nhân đạo là một trong những hoạt động được nhà nước, người dân và giới trẻ Việt Nam nhiệt tình tự nguyện tham gia. Nhờ có các hoạt động này, tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu trong phẫu thuật và cấp cứu do có nhóm máu hiếm được giảm thấp rất nhiều trong 2 thập niên trở lại đây.
Hiến máu nhân đạo không chỉ giúp ích cho người bệnh, có thể là những người thân và bạn bè của mình, thoát khỏi nguy cơ thiếu máu trong cấp cứu và điều trị phẫu thuật, mà đối với chính bản thân người hiến máu cũng có những lợi ích nhất định về thể chất và tinh thần.
Hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.
Cụ thể, hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư: Hiến máu thường xuyên giúp duy trì lượng sắt trong cơ thể, điều này giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Sắt là yếu tố cần thiết cho sự hoạt động của cơ thể nhưng lượng sắt cao quá mức có thể dẫn đến tổn thương oxi hóa, là nguyên nhân chính gây ra lão hóa nhanh, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Giúp giảm cân:
Bạn có thể tiêu tốn 650 – 700 Kcal trong một lần hiến máu. Tuy nhiên, bạn nên chọn cách hiến máu an toàn và khoảng 3 tháng 1 lần (không nên thường xuyên hơn) vì như vậy sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và hàm lượng haemoglobin, sắt trong máu.
Phát hiện sớm bệnh lý:
Sau khi hiến tặng, máu của bạn sẽ được sàng lọc và kiểm tra. Vì vậy, bạn có thể biết sớm hơn nguy cơ mắc một số bệnh.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Thời điểm tốt nhất để khám phụ khoa
Y học thường thứcKhám phụ khoa là sự kiểm tra cũng như tầm soát các bệnh lý tại cơ quan sinh sản ở…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Cảnh giác khi nước tiểu sậm màu
Y học thường thứcNước tiểu bình thường trong, không màu hoặc có màu vàng. Màu sắc nước tiểu thay đổi hay nước tiểu…
-
Các phương pháp điều trị u nguyên bào thần kinh
Y học thường thứcU nguyên bào thần kinh là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và thường gặp ở trẻ em. Bệnh gây…
-
Chữa sâu răng cho trẻ
Y học thường thứcSâu răng là một trong những căn bệnh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, nó chiếm tỷ lệ 30 – 50%…
-
Các yếu tố nguy cơ mắc ung thư vú liên quan tới lối sống có thể điều chỉnh
Y học thường thứcYếu tố nguy cơ là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ví dụ như ung thư. Tuy vậy…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
Bệnh nhân tăng huyết áp cần lưu ý gì trong những ngày Tết?
Y học thường thứcTăng huyết áp là tình trạng sức khỏe nguy hiểm. Phần lớn người bệnh tăng huyết áp không có triệu…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Sự đe dọa tính mạng từ những cơn đau đầu dữ dội bất thường
UncategorizedKhi những cơn đau đầu dữ dội bất chợt xảy ra mà không giải thích được cần phải nghĩ đến…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Rửa tay đúng cách quan trọng không kém đeo khẩu trang
Y học thường thứcƯớc tính 80% tổng số ca bệnh truyền nhiễm thông thường lây qua tay. Rửa tay giúp giảm 21% nguy…
-
Phẫu thuật cắt dạ dày
Y học thường thức1. Dạ dày là gì ? Dạ dày là cơ quan tiêu hóa nối giữa thực quản và ruột non. Sau…
-
Những sai lầm khiến bệnh cảm cúm ngày càng nặng thêm
Y học thường thứcGiao mùa, độ ẩm thay đổi đột ngột là môi trường thuận lợi để phát bệnh cảm cúm. Thông thường,…
-
Các bệnh tự miễn thường gặp
UncategorizedBệnh lý tự miễn là một trong những căn bệnh phổ biến có thể gây nguy hiểm nếu không được…
-
Sơ cứu khi bị bỏng lửa, bỏng nước sôi
Y học thường thứcThống kê cho thấy trong số các nguyên nhân gây bỏng thì bỏng nước sôi và bỏng lửa là phổ…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
Một số biến chứng, tác dụng phụ của gây tê tủy sống trong phẫu thuật
UncategorizedTrong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng…
-
Gãy xương chày gần khớp gối
Y học thường thứcGãy hoặc vỡ phần trên xương ống chân (xương chày) có thể là hậu quả của chấn thương với lực…
-
Khắc phục hiện tượng khó thở, tim đập nhanh khi mang thai
Y học thường thứcTim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các…
-
Bệnh tóc bạc sớm: Nguyên nhân và cách điều trị
Y học thường thứcHiện nay có rất nhiều người bị tóc bạc sớm làm mất đi sự tự tin trong cuộc sống và…
-
Các kiểu chóng mặt thường gặp
Y học thường thứcBất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào cũng có thể bị chóng mặt ù tai vì bản thân của…