Hướng dẫn cách chăm sóc & ăn uống cho người rối loạn chức năng thận

Bệnh lý thận gồm có trên 30 loại bệnh khác nhau như viêm cầu thận, bệnh thận tiểu đường, hội chứng thận hư… với triệu chứng đa dạng. Hầu hết là không có triệu chứng, âm thầm khó phát hiện. Nhiều trường hợp khi được phát hiện bệnh thì đã ở mức độ nặng. Vì thế cần làm xét nghiệm máu, nước tiểu và đo huyết áp thường xuyên/định kỳ và tuân thủ theo các hướng dẫn dưới đây.
1. Các triệu chứng của bệnh thận
- Mặt và mí mắt, tay chân bị sưng phù
- Nước tiểu đục,số lượng ít
- Có cảm giác buồn nôn, không muốn ăn
- Cơ thể uể oải, không kiên nhẫn
- Đau xung quanh hông
- Đau đầu, chóng mặt.
Khi kết quả kiểm tra lần này cho thấy có bất thường như nước tiểu có máu hay protein niệu thì cần nhanh chóng khám chuyên khoa và tiến hành điều trị. Khi bệnh tiến triển và trở thành suy thận mạn, nếu không lọc máu và ghép thận thì sẽ khiến nguy hiểm đến tính mạng
2. Chế độ sinh hoạt với những người có bệnh thận
- Tránh làm việc quá sức, nghỉ ngơi đầy đủ
- Chú ý phòng bệnh tốt: Có trường hợp từ bệnh viêm họng mà phát triển thành viêm cầu thận cấp. Sớm tiến hành các biện pháp phòng ngừa như súc miệng hay rửa tay đúng cách.
3. Nguyên tắc dinh dưỡng trong bệnh thận
- Đảm bảo đủ năng lượng: 30-35 Kcal/kg cân nặng lý tưởng.
- Protein: 0,5-1,2 gram/kg/ngày (tùy thuộc vào giai đoạn và tình trạng bệnh). Tỷ lệ protein động vật/tổng số protein = 60-70%.
- Lipid: 20-30% tổng năng lượng.
- Người bị suy thận nên kiêng hẳn dưa, cà, mắm tôm, cá mắm, rượu, bia…
- Hạn chế ăn muối: Những người tăng huyết áp hay bị phù cần đặc biệt hạn chế muối. Thậm chí phải ăn nhạt hoàn toàn (nên thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ)
- Uống nước có tính lợi tiểu cao: Nước lọc, nước rau luộc, nước quả.
- Sử dụng chất béo đúng
- Hạn chế ăn: Gạo, khoai tây, đậu đỗ, lạc, vừng, rau ngót, rau muống, rau dền, giá đỗ, phủ tạng động vật như gan, bầu dục, óc, tim….
- Nên ăn: Miến dong, bột sắn, khoai lang, hoa quả ngọt (chuối, nhãn, vải, na, xoài, đu đủ, nho ngọt…), các loại rau ít muối (bầu, bí, mướp, dưa chuột, giá đỗ, bắp cải, rau cải…), các thực phẩm nhiều chất bổ như trứng gà, thịt nạc, cá,sữa, tôm.
- Lượng thức ăn tùy thuộc vào tình trạng và giai đoạn bệnh.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Lưu ý khi uống sữa đậu nành tránh nguy hại cho sức khỏe
Dinh dưỡngSữa đậu nành loại thức uống bổ dưỡng và lành mạnh cho cơ thể con người, nhất là đối với…
-
Chỉ số mỡ máu cao nên ăn gì cho tốt?
Dinh dưỡngChỉ số mỡ máu (hay triglyceride máu) cao xảy ra với rất nhiều người. Tình trạng này có liên quan trực…
-
Chế độ ăn cho người bị cường giáp
Dinh dưỡngMột chế độ ăn uống lành mạnh tuy không thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh cường giáp, nhưng việc bổ…
-
Hướng dẫn người nội trợ cách lựa chọn thực phẩm an toàn
Dinh dưỡngĐể có một sức khỏe tốt, chúng ta cần có chế độ ăn uống phù hợp về dinh dưỡng, đồng…
-
Dấu hiệu thiếu Vitamin A và cách điều trị
Dinh dưỡngBệnh thiếu vitamin A là bệnh hay gặp ở trẻ <3 tuổi. Thiếu vitamin A làm trẻ chậm lớn, dễ…
-
Chế độ dinh dưỡng phòng ngừa chảy máu cam
Dinh dưỡngChảy máu cam không phải là tình trạng quá nghiêm trọng nhưng nếu chảy máu cam diễn ra nhiều lần…
-
Giá trị dinh dưỡng từ sầu riêng
Dinh dưỡngSầu riêng là một loại trái cây lớn, có mùi khá nồng và nặng, nhưng cực kỳ giàu các chất…
-
Gan nhiễm mỡ: Cần kiêng những gì?
Dinh dưỡngTheo thống kê cho thấy, có khoảng 20-30% dân số Việt Nam mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Chế độ dinh…
-
Dinh dưỡng sau phẫu thuật nội soi ruột thừa
Dinh dưỡngSau khi phẫu thuật, người bệnh cần chú ý dinh dưỡng để nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Dưới đây…
-
Cà chua giúp phòng ngừa cao huyết áp
Dinh dưỡngCà chua có thể dùng thay thế dược phẩm trong việc hạ cholesterol và huyết áp, giúp ngăn ngừa bệnh…
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 0 đến 5 tuổi
Dinh dưỡngTình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 0 đến 5 tuổi Đối với việc tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ,…
-
4 nhóm thực phẩm giúp bé cao lên
Dinh dưỡngNhóm thực phẩm đầu tiên và không thể thiếu cho chiều cao của bé là sữa và các sản phẩm…
-
Tiểu đường: Những loại hoa quả nên – không nên ăn
Dinh dưỡngNhiều người bệnh tiểu đường vì lo ngại đường trong trái cây sẽ làm tăng chỉ số đường huyết mà…
-
Thực phẩm dành cho người khó ngủ
Dinh dưỡngMất ngủ hoặc khó ngủ là tình trạng rất thường gặp ở rất nhiều người, điều này khiến cho cơ…
-
Dinh dưỡng phòng chống lão hóa
Dinh dưỡngLão hóa là quá trình xảy ra tự nhiên trong cuộc đời của mỗi con người. Tuy nhiên, cách ăn…
-
12 thực phẩm giàu Omega 3
Dinh dưỡngAxit béo Omega 3 mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể và não bộ. Các tổ chức y tế…
-
Lưu ý trong chế độ ăn cho người sỏi mật
Dinh dưỡngChế độ ăn cho người sỏi mật cần đầy đủ dinh dưỡng, giảm chất béo xấu, bổ sung chất béo…
-
Chế độ ăn uống tốt giúp não lớn hơn
Dinh dưỡngDuy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ cung cấp cho cơ thể các dưỡng chất và lượng…
-
Lợi ích của isoflavone đối với sức khỏe, nội tiết phụ nữ
Dinh dưỡngIsoflavone có nhiều trong các loại thực phẩm quen thuộc, là một phytoestrogen được quan tâm nghiên cứu gần đây.…
-
Thực phẩm cần tránh trong quá trình điều trị ung thư
Dinh dưỡngTrong quá trình điều trị bệnh ung thư rất nhiều người mắc bệnh không được chăm sóc dinh dưỡng đúng…
-
Các loại rau củ chỉ hợp ăn sống hoặc ăn chín
Dinh dưỡngĂn chín cà chua, măng tây, nấm, trong khi nên ăn sống dưa chuột, hành, tỏi, để tận dụng tối…
-
Chế độ ăn cho bệnh nhân tăng huyết áp trong thai kỳ
Dinh dưỡngNhững thực phẩm nên ăn Nên ăn thịt nạc, cá, hải sản, lòng trắng trứng, đậu hũ Sử dụng thường…
-
“Thủ phạm” khiến bạn chán ăn, ăn không ngon miệng
Dinh dưỡngĂn không ngon miệng hay chán ăn là hiện tượng phổ biến xảy ra ở cả người lớn và trẻ…
-
Sữa mẹ, nguồn vắc xin vô giá cho con
Dinh dưỡngNếu có một loại vắc-xin mới mà có thể giúp phòng tránh tử vong cho một đứa trẻ hoặc hơn…
-
Dinh dưỡng đúng cách cho trẻ bị tiêu chảy
Dinh dưỡngViệc trẻ bị tiêu chảy khiến cho cơ thể mất nhiều dinh dưỡng dẫn đến xuất hiện những biến chứng…