Thực phẩm người bị hen suyễn nên tránh xa
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/05/hen-suyen.jpg)
Một số thức ăn có thể làm kịch phát cơn hen suyễn đã có sẵn. Tránh một số thức ăn sau có thể hạn chế bộc phát các đợt cấp của bệnh hen suyễn.
Tránh một số thức ăn được đề cập dưới đây, có thể giúp hạn chế bộc phát các đợt cấp của bệnh hen suyễn.
1. Trái cây sấy khô
Nhiều loại trái cây sấy khô có sulfite, đó là chất bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm và là một trong các chất phụ gia trong thực phẩm không có lợi cho nhiều người bị bệnh hen suyễn.
Nên chú ý đọc các từ như "kali bisulfit" và "sodium sulfite" trên những gói quả sấy khô như quả anh đào hoặc quả mơ, tránh dùng những loại quả đóng gói này ở bệnh nhân hen suyễn, vì chúng có thể gây ra đợt kịch phát của bệnh hen suyễn.
2. Rượu hay bia
Nhiều loại rượu vang và bia cũng chứa chất sulfite, không có lợi cho bệnh nhân hen suyễn. Một số nghiên cứu cũng cho thấy rằng histamine trong rượu vang có thể gây ra các triệu chứng như chảy nước mắt, hắt hơi và thở khò khè.
3. Tôm đông lạnh
Tôm đông lạnh hoặc chế biến sẵn có thể nguy hiểm cho người mắc bệnh hen suyễn. Tôm đông lạnh và hải sản đông lạnh khác thường chứa sulfite không có lợi cho bệnh hen suyễn.
4. Dưa chuột muối
Dưa chuột muối thường chứa chất bảo quản sulfite. Sulfite cũng thường có mặt trong các loại thực phẩm lên men khác như dưa bắp cải chẳng hạn. Thay vì ăn thực phẩm muối chua, bạn có thể thay thế bằng salad.
5. Khoai tây đóng gói hoặc chuẩn bị sẵn
Loại thực phẩm đóng gói này có thể chứa chất chất bảo quản như natri bisulfit không có lợi cho bệnh nhân hen suyễn.
6. Mứt anh đào ngâm
Loại thực phẩm này trông rất đẹp mắt, giống như đồ trang sức sáng màu trong một lọ thủy tinh, nhưng bất cứ ai bị hen suyễn dễ nhạy cảm với sulfite thì không nên ăn. Trái cây đóng hộp và các loại nước ép trái cây đóng chai, chẳng hạn như chanh ép, có thể cũng chứa chất bảo quản làm kích hoạt cơn co thắt phế quản hoặc các triệu chứng khác của bệnh hen suyễn.
7. Bất kỳ loại thực phẩm mà bạn dị ứng
Bạn nên cảnh giác cao đối với các loại thực phẩm mà bạn biết đang bị dị ứng và không nên dùng thử. Hiệp hội Bệnh dị ứng, Hen và Miễn dịch Hoa Kỳ (American Academy of Allergy, Asthma & Immunology) đã công bố các loại thực phẩm gây ra hầu hết các phản ứng dị ứng bao gồm các loại hạt, lúa mì, đậu nành, đậu phộng, trứng, cá, động vật có vỏ và sữa bò.
TS.BS. Lê Thanh Hải
Bài viết liên quan:
-
Loại bỏ bệnh phụ khoa bằng trà xanh
Dinh dưỡngNgoài trầu không, trinh nữ hoàng cung,… loại bỏ bệnh phụ khoa bằng trà xanh cũng là phương pháp tự nhiên…
-
Nguyên tắc bổ sung kali cho cơ thể
Dinh dưỡngKali là một chất điện phân vì nó có tính phản ứng cao trong nước. Khi hòa tan trong nước,…
-
Dinh dưỡng sau phẫu thuật nội soi ruột thừa
Dinh dưỡngSau khi phẫu thuật, người bệnh cần chú ý dinh dưỡng để nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Dưới đây…
-
Chế độ ăn uống hợp lý cho người bị bệnh cao huyết áp
Dinh dưỡngCao huyết áp là một loại bệnh thường không có dấu hiệu triệu chứng rõ ràng nên rất khó để…
-
Top thực phẩm giúp bảo vệ xương khớp
Dinh dưỡngĐối với người lớn tuổi đau nhức xương khớp là điều không tránh khỏi, tình trạng này có ảnh hưởng…
-
Các chất dinh dưỡng phòng bệnh ở mắt
Dinh dưỡngCó rất nhiều bệnh ở mắt liên quan đến tuổi tác (như thoái hoá hoàng điểm, đục thể thuỷ tinh, glocom, mù…
-
Gan nhiễm mỡ: Cần kiêng những gì?
Dinh dưỡngTheo thống kê cho thấy, có khoảng 20-30% dân số Việt Nam mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Chế độ dinh…
-
Chỉ số mỡ máu cao nên ăn gì cho tốt?
Dinh dưỡngChỉ số mỡ máu (hay triglyceride máu) cao xảy ra với rất nhiều người. Tình trạng này có liên quan trực…
-
Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
Dinh dưỡng1. Tại sao người cao tuổi cần chế độ dinh dưỡng hợp lý: Người cao tuổi: do lão hóa mà chức…
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân bị ung thư
Dinh dưỡngTheo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có khoảng 95.000 bệnh nhân chết…
-
Chế độ ăn tốt nhất cho người suy thận
Dinh dưỡngBệnh nhân suy thận đòi hỏi một chế độ ăn uống đặc biệt: Giảm lượng thức ăn giàu protein và…
-
Ăn uống thế nào để tránh mỡ máu?
Dinh dưỡngGần đây, nhiều người sau khám sức khỏe được các bác sĩ chẩn đoán rối loạn chuyển hóa lipid máu.…
-
Các thức ăn bệnh nhân loét tiêu hóa không nên dùng
Dinh dưỡngĐể bảo đảm việc điều trị đạt hiệu quả tốt, bệnh nhân loét dạ dày tá tràng cần thực hiện…
-
Những loại rau củ quả giúp giảm cân và tốt cho sức khỏe
Dinh dưỡngLựa chọn các loại thực phẩm giúp giảm cân mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe luôn là vấn…
-
Các thể suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻ
Dinh dưỡngSuy dinh dưỡng protein năng lượng là loại thiếu dinh dưỡng quan trọng, khó có bệnh nào có thể so…
-
5 ngộ nhận về dinh dưỡng được giải mã
Dinh dưỡng1. Lòng đỏ trứng không tốt cho sức khỏe Lòng đỏ trứng lâu nay được cho là không tốt cho…
-
Chế độ ăn giảm muối và các bệnh mãn tính không lây
Dinh dưỡngMuối và các thực phẩm chứa muối Muối (NaCl), được cấu thành từ hai nguyên tố hoá học: Natri và…
-
Thực phẩm bổ não giúp tập trung hơn
Dinh dưỡngNão là một cơ quan sử dụng nhiều năng lượng với mức khoảng 20% lượng calo cơ thể. Vì vậy,…
-
Nước mát cho bốn mùa
Dinh dưỡngHiện tại trên thị trường dễ dàng tìm thấy rất nhiều loại nước giải khát, có hàng cao cấp nhãn…
-
Những thực phẩm không tốt cho da mụn
Dinh dưỡngBạn có biết một số thực phẩm bạn nạp vào cơ thể quá nhiều có thể khiến gương mặt nổi…
-
Lưu ý trong chế độ ăn cho người sỏi mật
Dinh dưỡngChế độ ăn cho người sỏi mật cần đầy đủ dinh dưỡng, giảm chất béo xấu, bổ sung chất béo…
-
Lợi ích của isoflavone đối với sức khỏe, nội tiết phụ nữ
Dinh dưỡngIsoflavone có nhiều trong các loại thực phẩm quen thuộc, là một phytoestrogen được quan tâm nghiên cứu gần đây.…
-
Ăn quả bơ nhiều có tốt không?
Dinh dưỡngQuả bơ là “vũ khí lợi hại” giúp con người chống lại bệnh tật và lão hóa. Tuy nhiên đừng…
-
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thiếu kẽm
Dinh dưỡngThiếu kẽm sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lý trong cơ thể con người. Dưới đây là một…
-
Chế độ ăn cho người bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng
Dinh dưỡngBệnh viêm loét dạ dày - tá tràng là bệnh phổ biến nhất của đường tiêu hoá, gia tăng đáng…