2 dấu hiệu ung thư thường gặp không phải ai cũng biết
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/05/uthu.jpg)
Ung thư là căn bệnh khá phổ biến nhưng các dấu hiệu cảnh báo bệnh ban đầu của bệnh lại thường bị bỏ qua. 2 dấu hiệu ung thư thường gặp dưới đây sẽ giúp bạn sớm nhận biết được căn bệnh.
1. Loét miệng lâu ngày
Loát miệng – dấu hiệu đầu tiên trong 2 dấu hiệu ung thư thường gặp
Hiện tượng gặp vết loét ở miệng cũng thường xuyên xảy ra và khiến chúng ta nghĩ đó là một căn bệnh khác. Nhưng nếu vết loét đã lâu mà vẫn chưa lành thì phải chú ý và kiểm tra kĩ. Nó khác hoàn toàn với các nốt nhiệt miệng, loét miệng do nhiễm vi rút… chỉ sau vài ngày là sẽ khỏi. Những vết loét lâu lành tồn tại từ 3 đến 4 tuần thì cần chú ý bởi có thể là doung thư lưỡi hoặc xung quanh miệng.
Nhất là đối với những người hay có thói quen ăn, uống đồ quá nóng, hút thuốc lá nhiều cần phải kiểm tra sớm để phát hiện, loại trừ nguy cơ ung thư khoang miệng.
Tương tự, nếu nhận thấy xuất hiện những khối u nhỏ trên da, lớn dần, hoặc loét từ 2- 4 tuần không khỏi, hãy đi kiểm tra để loại trừ nguy cơ ung thư da.
2. Nổi u, nổi hạch to bất thường
Nổi u, hạch to bất thường – 1 trong 2 dấu hiệu bệnh ung thư thường gặp
Thường u, hạch nổi lên nhiều nơi trên cơ thể chúng ta ở ổ, ở tay, ở chân,…Nếu chúng ta thấy cơ thể nổi hạch bất thường thì phải đề phòng. Có u ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, sờ mềm, hay sờ cứng… cũng nên đi kiểm tra để xác định u lành tính hay ác tính. Những người có khối hạch lâu năm, hạch mới xuất hiện nhưng lại to lên bất thường thì cũng nên đi kiểm tra.
Lưu ý:
Khám sức khỏe định kỳ, duy trì lối sống lành mạnh như ăn nhiều rau xanh, bỏ thuốc lá, rượu bia, tăng cường vận động, uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, duy trì cân nặng hợp lý… là vô cùng quan trọng và là cách để chúng ta tránh được bệnh ung thư quái ác.
Cần chú ý chế độ ăn được cảnh báo có nguy cơ cao gây ung thư là: ăn mặn (ung thư dạ dày, mũi họng); ăn nhiều thịt đỏ (ung thư đại trực tràng); đồ nướng.
Trên đây là 2 dấu hiệu ung thư thường gặp, nếu nhận thấy bản thân có một trong những dấu hiệu trên, bạn đừng chủ quan mà bỏ qua, hãy đến các cơ sở y tế để khám và được chẩn đoán một cách chính xác nhất.
Nguồn: dantri.com
Bài viết liên quan:
-
Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ có thể điều trị không?
Bệnh chuyên khoaTrật khớp háng bẩm sinh là gì? Trật khớp háng bẩm sinh căn bệnh có tỷ lệ hiếm gặp (1/800-1000…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Những nhân tố khiến huyết áp thay đổi đột biến
Bệnh chuyên khoaDưới ảnh hưởng của nhịp sinh học, mọi tiến trình thần kinh, nội tiết, biến dưỡng… không bao giờ vận…
-
Các dấu hiệu bệnh tự kỷ ở người lớn
Y học thường thứcĐôi khi người thân của bạn có biểu hiện khác thường về giao tiếp, hành vi, hay cả trong cuộc…
-
Viêm da cơ địa, bệnh mạn tính dễ tái phát
Y học thường thứcViêm da cơ địa là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi, với triệu chứng nổi…
-
Nhiễm ấu trùng sán lợn nguy hiểm khôn lường
Y học thường thứcSán lợn nguy hiểm thế nào? Theo Infonet, Thạc sĩ Mai Anh Lợi, Viện SR-KST-CT TP. HCM cho biết, bệnh lợn gạo…
-
Những bệnh có thể ngừa bằng Vaccine
Kiến thức y khoaMột số bệnh lý hay gặp như: Sởi, ho gà, cúm,... cho đến những bệnh nguy hiểm: Viêm gan siêu…
-
9 chức năng quan trọng của protein đối với cơ thể
Dinh dưỡngProtein là một chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với sức khỏe. Protein được tạo thành từ các axit…
-
Đột quỵ não và những điều cần biết
Y học thường thức1) Đột quỵ não là gì? Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi cung cấp máu một bộ phận não…
-
Bệnh lao phổi: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaBệnh lao phổi hiện nay đã được chữa khỏi hoàn toàn với những tiến bộ của y học hiện đại.…
-
Chảy máu tiền mãn kinh và chảy máu sau mãn kinh: Những điều cần biết
Y học thường thứcTiền mãn kinh, mãn kinh là thời kỳ mà cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Trong đó,…
-
Rụng tóc ở phụ nữ: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaKhoảng 5% phụ nữ dưới 30 tuổi và 60% phụ nữ trên 70 tuổi bị ảnh hưởng bởi rụng tóc.…
-
Hiểu đúng về virus corona – Bệnh viêm phổi do virus
Bệnh chuyên khoa1. Corona virus 2019 là gì? Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm…
-
Những nguyên nhân gây thiếu máu
Y học thường thứcThiếu máu là tình trạng trong máu không đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang oxy và…
-
Hội chứng phát ban nhiễm trùng
Bệnh chuyên khoaHội chứng phát ban nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Biểu hiện của hội chứng này là sự xuất…
-
Ăn khoa học, sống khỏe mạnh
Dinh dưỡngMột chế độ ăn khoa học sẽ giúp bạn có được một sức khỏe dẻo dai và hạn chế những…
-
Bảo vệ sức khỏe trong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường
Y học thường thứcTrong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường như hiện nay thì sức khỏe con người có nguy cơ…
-
Dinh dưỡng cho trẻ sinh non
Dinh dưỡngTrẻ sinh non là trẻ sinh ra khi chưa được 37 tuần tuổi và có cân nặng dưới 37 tuần…
-
Nguyên nhân gây viêm da cơ địa ở người lớn
Bệnh chuyên khoaTriệu chứng điển hình của viêm da cơ địa ở người lớn là các mảng tăng sản liken hóa nổi…
-
Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát
Bệnh chuyên khoaViêm amidan là một tình trạng sưng, đỏ, đau các khối amidan ở hầu họng và phía sau cổ họng. Đây…
-
Trữ thuốc cần thiết khi đi chơi xa
Y học thường thứcKhông có gì đảm bảo được rằng chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được thuốc ở nơi tham…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Tia cực tím ở Sài Gòn đang ở mức cực đỉnh: Nguy hại gì?
Tin tức y khoaChỉ số tia cực tím tại Sài Gòn hiện nay đang ở mức cực đỉnh, cảnh báo nguy cơ bị ung thư…
-
Như thế nào được gọi là uống nhiều rượu?
Y học thường thứcUống rượu ở mức độ hợp lý sẽ giúp tiêu hóa tốt và phòng ngừa các bệnh về tim mạch.…