Những Dấu Hiệu Nào Cho Thấy Bạn Đang Thiếu Máu?

Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chất sắt làm cho máu có màu đỏ, chất có tác dụng giúp hồng cầu vận chuyển oxy. Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu như: Thiếu chất sắt, chiếm tỉ lệ 25 – 35%. Mất máu lâu ngày, như trường hợp phụ nữ mất máu nhiều khi hành kinh. Bệnh ung thư đại tràng làm mất máu rỉ rả trong thời gian dài. Bị bệnh giun móc… Bệnh mạn tính cũng chiếm tỉ lệ 25 – 35% các trường hợp thiếu máu. Một số bệnh mạn tính ở gan, thận, tuyến nội tiết… Tan huyết và tủy xương không tạo đủ tế bào máu chiếm 15%. Một số các bệnh khác như: bệnh thiếu vitamin B12, thiếu axít folic. Thiếu máu còn do các yếu tố sau đây làm tăng nguy cơ: Chế độ ăn không đủ dưỡng chất như: ít sắt và các vitamin, nhất là folat. Người bị rối loạn đường ruột, người cắt bỏ ruột non, nơi hấp thu chất dinh dưỡng dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng và thiếu máu. Phụ nữ có nhiều nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn nam giới do bị mất máu kèm mất sắt hàng tháng trong kỳ kinh. Người mắc các bệnh mạn tính như: ung thư, suy thận, suy gan… Người mắc bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về máu, rối loạn miễn dịch, phơi nhiễm hóa chất độc và sử dụng các thuốc có thể tác động xấu đến việc sản xuất hồng cầu và dẫn tới thiếu máu. Người mắc bệnh đái tháo đường, người nghiện rượu, người ăn chay trường
Bài viết liên quan:
-
Nám nội tiết là gì?
DA LIỄUPhụ nữ bước vào độ tuổi 30 sẽ nhận thấy rõ dấu hiệu của sự lão hoá và một trong…
-
Thuốc lá phá hủy mạch vành như thế nào?
TẤT CẢTheo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới và các hiệp hội tim mạch trên toàn cầu thì…
-
Sốc phản vệ
Hỏi đáp sức khỏeSốc phản vệ luôn là tai biến không chỉ gây hoang mang cho người nhà người bệnh mà còn cho…
-
Sỏi mật kích thước bao nhiêu phải mổ?
TẤT CẢKhông có một con số cụ thể xem sỏi túi mật có kích thước bao nhiêu phải mổ. Bởi không…
-
Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?
DINH DƯỠNGKẽm đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể mỗi người. Thiếu kẽm sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý…
-
Các triệu chứng của viêm loét dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏe- Đau bụng vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, buồn nôn, nôn. - Đói đau, no quá…
-
Làm gì khi bị sốc điện do điện giật?
TẤT CẢNguy cơ sốc điện phụ thuộc vào loại dòng điện như dòng điện cao áp như nào, dòng điện đi…
-
Các giai đoạn phát triển của ung thư đại tràng như thế nào?
TẤT CẢGiai đoạn sớm: Ở giai đoạn này khối u ung thư vẫn chưa phát triển ra ngoài lớp niêm mạc…
-
Thường xuyên bị đau đầu, buồn nôn, chóng mặt có nguy hiểm không?
NỘI THẦN KINHĐau đầu, buồn nôn, chóng mặt là triệu chứng không hiếm gặp ở mọi lứa tuổi. Tình trạng này có…
-
Vắc xin giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể như thế nào?
CHỦNG NGỪAHệ thống miễn dịch là một mạng lưới các tế bào, mô và cơ quan phối hợp với nhau để…
-
Cần làm gì để phát hiện sớm bệnh ung thư đại tràng?
Hỏi đáp sức khỏe1/ Ung thư đại tràng cần được kiểm tra sàng lọc từ độ tuổi nào? Phần lớn các trường hợp…
-
Bướu máu ở trẻ em có nguy hiểm?
TẤT CẢU máu ở trẻ em thường lành tính, tự tiêu đi trước khi trẻ 10 tuổi. Tuy nhiên, cũng có…
-
Vì sao cần phải tiêm chủng cho trẻ em?
CHỦNG NGỪAVaccine, theo định nghĩa của WHO, là "một chế phẩm sinh học giúp tăng tính miễn dịch đối với một…
-
Làm thế nào khi bị nấm da đầu?
DA LIỄUNấm da đầu không chỉ gây ra tình trạng ngứa, tróc vảy, rụng tóc ảnh hưởng nặng nề đến thẩm…
-
Những ai có thể mắc bệnh võng mạc tiểu đường?
Hỏi đáp sức khỏeNhư tên gọi của bệnh võng mạc tiểu đường thì những người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ…
-
Vì sao túi mật bị xẹp?
TẤT CẢTúi mật bị xẹp là một trong những tình trạng thường gặp ở túi mật. Có nhiều nguyên nhân gây…
-
Khi hệ miễn dịch bị suy giảm, liệu nguy cơ mắc ung thư có tăng?
TẤT CẢHệ miễn dịch rất cần thiết cho sự sống. Nếu không có hệ miễn dịch, cơ thể sẽ dễ dàng…
-
Vắc xin thủy đậu được tiêm lúc nào, có tác dụng trong bao lâu?
CHỦNG NGỪABệnh thủy đậu (còn gọi là bệnh trái rạ) do virus Varicella Zoster gây ra. Bệnh có thể gặp ở…
-
Triệu chứng hen phế quản ở trẻ nhỏ
DINH DƯỠNGNước đóng vai trò rất quan trọng trong việc tham gia cấu tạo các tế bào và cơ quan tổ…
-
Xét nghiệm sinh thiết là gì?
NỘI TIẾTSinh thiết là một trong các xét nghiệm y khoa phổ biến. Nhiều người được chỉ định làm sinh thiết…
-
Chẩn đoán ung thư dạ dày có khó không?
TẤT CẢĐể chẩn đoán Ung thư dạ dày thì nội soi dạ dày cùng với sinh thiết những tổn thương nghi…
-
Dấu hiệu của bệnh bướu tuyến giáp
TẤT CẢKhi có các triệu chứng như: đau cổ họng, cảm giác cổ họng bị ứ đầy, khó nuốt, khó thở…
-
Ung thư cổ tử cung – có thể phòng ngừa không?
Hỏi đáp sức khỏeUng thư cổ tử cung hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu người phụ nữ được tiêm ngừa ung thư…
-
Tại sao lại bị nghẹt mũi khi nằm ngủ?
TAI MŨI HỌNGNghẹt mũi khi đi ngủ là triệu chứng làm cho nhiều người khó chịu và lo lắng. Biểu hiện này…
-
Làm thế nào để phòng ngừa hoặc phát hiện sớm ung thư?
TẤT CẢUng thư là tình trạng phân chia tế bào không có tổ chức, dẫn đến sự xâm lấn của những…