Triệu chứng cảnh báo viêm gan tự miễn

Các triệu chứng của viêm gan tự miễn có thể từ nhẹ đến nặng và đến đột ngột hoặc phát triển theo thời gian. Một số người có ít, hoặc không có triệu chứng ở giai đoạn sớm của bệnh.
1. Các loại viêm gan tự miễn
Có 2 loại viêm gan tự miễn. Cụ thể:
- Viêm gan tự miễn phát triển đột nhiên: Đây là loại phổ biến nhất của bệnh, xảy ra ở mọi lứa tuổi. Nhiều người bị viêm gan tự miễn dịch loại này thường có rối loạn tự miễn khác như viêm tuyến giáp, viêm khớp dạng thấp hoặc viêm loét đại tràng.
- Viêm gan tự miễn xảy ra ở phụ nữ: Mặc dù người lớn có thể phát triển loại 2 viêm gan tự miễn dịch, Tuy nhiên, loại này thường xảy ra ở phụ nữ trẻ và thường xảy ra với vấn đề tự miễn khác.
Nếu người bệnh mắc viêm gan tự miễn, rất có thể người bệnh cũng mắc bệnh tự miễn khác như: bệnh Crohn, viêm khớp dạng thấp, lupus….
Có một số loại bệnh có thể nhầm lẫn với viêm gan tự miễn như: Xơ đường mật tiên phát, viêm đường mật tự miễn, viêm gan virus (viêm gan A, B, C), viêm gan mạn tính căn nguyên ẩn,… các bệnh học của những bệnh trên thường tương tự viêm gan tự miễn bệnh học.
2. Triệu chứng viêm gan tự miễn
Các triệu chứng viêm gan tự miễn có thể xuất hiện trên người bệnh như:
- Sút cân, mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải
- Đau xương khớp, cơ
- Buồn nôn, nôn
- Mạch máu bất thường trên da (nhện angiomas).
- Khám lâm sàng có thể thấy vàng mắt, vàng da, gan to, lách to, cổ trướng. Giai đoạn nặng hơn có biểu hiện hôn mê do tăng ure máu.
- Xét nghiệm máu để đánh giá chỉ số viêm gan tự miễn như: tăng gammaglobuline. Bilirubin > 3mg/dL, phosphatase kiềm > 2 lần, AST > 1000U/L
Viêm gan tự miễn là bệnh rất nguy hiểm, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, nếu được điều trị, hầu hết những người bệnh sẽ kéo dài được tuổi thọ và cảm thấy sức khỏe tốt hơn trong hầu hết thời gian. Việc điều trị rất quan trọng nhưng bạn không được tự ý dừng điều trị quá sớm mà không có sự cho phép của bác sĩ, vì viêm gan tự miễn có thể tái phát.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Bệnh ở ruột thừa
Bệnh chuyên khoaBệnh lý về ruột thừa là bệnh lý thường gặp. Vậy bạn đã hiểu ruột thừa là gì, bộ phận…
-
Tổng quan về bệnh huyết áp thấp
Bệnh chuyên khoaNhiều người thường lo sợ những nguy hiểm của huyết áp cao mà quên mất rằng huyết áp thấp cũng…
-
Chẩn đoán và điều trị đau dây thần kinh liên sườn
Bệnh chuyên khoaĐau dây thần kinh liên sườn là hội chứng bệnh có thể được bắt gặp trong nhiều bệnh lý khác…
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Các thể viêm họng thường gặp
Bệnh chuyên khoaTheo thống kê cho thấy, viêm họng là một bệnh lý rất phổ biến, chiếm từ 40 - 65% dân…
-
Những bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm
Bệnh chuyên khoaNhững bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm Đục thủy tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn…
-
Những nhân tố khiến huyết áp thay đổi đột biến
Bệnh chuyên khoaDưới ảnh hưởng của nhịp sinh học, mọi tiến trình thần kinh, nội tiết, biến dưỡng… không bao giờ vận…
-
Điều trị viêm xoang hiệu quả: 4 điều người bệnh viêm xoang nhất định phải nhớ
Bệnh chuyên khoaVới nhiều người, điều trị viêm xoang không hề đơn giản, sai lầm lại bắt nguồn từ yếu tố chủ…
-
Xơ hóa tủy xương là gì?
Bệnh chuyên khoaXơ hóa tủy xương là một trong những căn bệnh ung thư xương hiếm gặp. Nó có thể xảy ra…
-
Xét nghiệm bệnh down cho trẻ sơ sinh
Bệnh chuyên khoaHội chứng Down không chữa khỏi được, các triệu chứng của hội chứng này khác nhau giữa các trẻ mắc…
-
Bệnh đa xơ cứng: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaBệnh đa xơ cứng (MS) là bệnh có khả năng vô hiệu hóa não và tủy sống do hệ thống…
-
Sốc tim là gì? Các nguyên nhân gây sốc tim
Bệnh chuyên khoaSốc tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn, mặc dù đây là căn bệnh nguy hiểm…
-
Huyết khối tĩnh mạch cửa trong ung thư gan
Bệnh chuyên khoaTrong ung thư gan thường gặp tình trạng huyết khối tĩnh mạch cửa. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng huyết…
-
Chẩn đoán và điều trị viêm màng ngoài tim cấp
Bệnh chuyên khoaViêm màng ngoài tim là bệnh lý tim mạch trong đó màng ngoài tim bị viêm và có thể kèm…
-
Tắc mạch máu não có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaTắc mạch máu não là một trong những yếu tố cặn gốc nó cấu thành căn bệnh vô cùng nguy…
-
Viêm tĩnh mạch: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaĩnh mạch là mạch máu dẫn máu từ các cơ quan về lại tim. Chúng vẫn có nguy cơ bị…
-
Chẩn đoán và điều trị thiếu máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaMột trong những nguyên nhân phổ biến gây đau ngực ở người trưởng thành là do thiếu máu cơ tim…
-
Bị thủy đậu: Bôi xanh methylen lúc nào mới đúng?
Bệnh chuyên khoaChỉ bôi xanh methylen khi nốt phỏng nước của bệnh thủy đậu bị vỡ, lúc này việc chấm trực tiếp…
-
Bệnh lý não gan là gì?
Bệnh chuyên khoaBệnh não gan là biến chứng thường gặp của tình trạng suy gan cấp và mạn tính. Phát hiện sớm…
-
Mắc quai bị rồi liệu có bị lại nữa không?
Bệnh chuyên khoaQuai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp. Bệnh quai bị chưa có thuốc đặc…
-
Cơ tim giãn – Một bệnh lý nguy hiểm
Bệnh chuyên khoaBệnh cơ tim giãn là một bệnh lý của cơ tim không rõ nguyên nhân, gặp ở hầu hết các…
-
Dấu hiệu suy thận ở bệnh nhân tiểu đường
Bệnh chuyên khoaKhi bị suy thận kết hợp với tiểu đường, các chức năng thận bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng…
-
Ung thư tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaUng thư tuyến giáp là loại bệnh lý ung thư tiến triển thầm lặng. Tỉ lệ ung thư giáp gia…
-
Cách phát hiện bệnh ung thư vòm họng
Bệnh chuyên khoaTại Việt Nam, bệnh ung thư vòm họng đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư vùng đầu cổ và…
-
Dấu hiệu nhận biết ung thư dạ dày giai đoạn đầu
Bệnh chuyên khoaUng thư dạ dày có biểu hiện tương đồng với các bệnh lý dạ dày thường gặp, khiến người bệnh…