2 dấu hiệu ung thư thường gặp không phải ai cũng biết

Ung thư là căn bệnh khá phổ biến nhưng các dấu hiệu cảnh báo bệnh ban đầu của bệnh lại thường bị bỏ qua. 2 dấu hiệu ung thư thường gặp dưới đây sẽ giúp bạn sớm nhận biết được căn bệnh.
1. Loét miệng lâu ngày
Loát miệng – dấu hiệu đầu tiên trong 2 dấu hiệu ung thư thường gặp
Hiện tượng gặp vết loét ở miệng cũng thường xuyên xảy ra và khiến chúng ta nghĩ đó là một căn bệnh khác. Nhưng nếu vết loét đã lâu mà vẫn chưa lành thì phải chú ý và kiểm tra kĩ. Nó khác hoàn toàn với các nốt nhiệt miệng, loét miệng do nhiễm vi rút… chỉ sau vài ngày là sẽ khỏi. Những vết loét lâu lành tồn tại từ 3 đến 4 tuần thì cần chú ý bởi có thể là doung thư lưỡi hoặc xung quanh miệng.
Nhất là đối với những người hay có thói quen ăn, uống đồ quá nóng, hút thuốc lá nhiều cần phải kiểm tra sớm để phát hiện, loại trừ nguy cơ ung thư khoang miệng.
Tương tự, nếu nhận thấy xuất hiện những khối u nhỏ trên da, lớn dần, hoặc loét từ 2- 4 tuần không khỏi, hãy đi kiểm tra để loại trừ nguy cơ ung thư da.
2. Nổi u, nổi hạch to bất thường
Nổi u, hạch to bất thường – 1 trong 2 dấu hiệu bệnh ung thư thường gặp
Thường u, hạch nổi lên nhiều nơi trên cơ thể chúng ta ở ổ, ở tay, ở chân,…Nếu chúng ta thấy cơ thể nổi hạch bất thường thì phải đề phòng. Có u ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, sờ mềm, hay sờ cứng… cũng nên đi kiểm tra để xác định u lành tính hay ác tính. Những người có khối hạch lâu năm, hạch mới xuất hiện nhưng lại to lên bất thường thì cũng nên đi kiểm tra.
Lưu ý:
Khám sức khỏe định kỳ, duy trì lối sống lành mạnh như ăn nhiều rau xanh, bỏ thuốc lá, rượu bia, tăng cường vận động, uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, duy trì cân nặng hợp lý… là vô cùng quan trọng và là cách để chúng ta tránh được bệnh ung thư quái ác.
Cần chú ý chế độ ăn được cảnh báo có nguy cơ cao gây ung thư là: ăn mặn (ung thư dạ dày, mũi họng); ăn nhiều thịt đỏ (ung thư đại trực tràng); đồ nướng.
Trên đây là 2 dấu hiệu ung thư thường gặp, nếu nhận thấy bản thân có một trong những dấu hiệu trên, bạn đừng chủ quan mà bỏ qua, hãy đến các cơ sở y tế để khám và được chẩn đoán một cách chính xác nhất.
Nguồn: dantri.com
Bài viết liên quan:
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh chuyên khoaBệnh lý trào ngược dạ dày thực quản hay còn gọi là Viêm thực quản trào ngược; viết tắt là…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
3 chức năng của dịch não tủy
Y học thường thứcDịch não tủy là chất lỏng xung quanh não và tủy sống, có vai trò quan trọng lấy các nguồn…
-
Xơ gan và những quan niệm sai lầm
Bệnh chuyên khoaXơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính. Tổ chức xơ, sẹo và các nhân tái tạo…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
Thực phẩm tốt cho người bị rối loạn mỡ máu
Dinh dưỡngRối loạn mỡ máu là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh lý về tim mạch, viêm…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Những bệnh dễ mắc vào mùa đông
Y học thường thứcMùa đông khí hậu lạnh, trời hanh khô kèm theo các cơn mưa rả rích là điều kiện thuận lợi…
-
Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi
Dinh dưỡng1. Tại sao người cao tuổi cần chế độ dinh dưỡng hợp lý: Người cao tuổi: do lão hóa mà chức…
-
Những loại ung thư có khả năng chữa được cao nhất
Y học thường thứcDo khoảng thời gian được sống thêm kể từ lúc xác định bệnh đến khi tử vong của đa số…
-
Người Việt Nam bị ung thư gan nhiều nhất thế giới
Y học thường thứcTrung bình cứ 100.000 người Việt Nam thì có 23,2 người bị ung thư gan, Việt Nam thuộc nhóm nước…
-
Các nguyên nhân gây mất nước trong cơ thể
Y học thường thứcNước trong cơ thể đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng rất nhiều đến sức…
-
Ăn nhiều tôm, cua có làm tăng nguy cơ bị sỏi thận
Kiến thức y khoaCác bác sĩ cho biết, hầu hết các bệnh nhân bị sỏi thận khi được hỏi có ăn tôm, cua…
-
Các bệnh tim mạch thường gặp ở người cao tuổi
Y học thường thứcKhi các mạch máu dần xơ cứng và giảm tính đàn hồi, sẽ khiến tim làm việc nhiều hơn, tình…
-
Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng
Bệnh chuyên khoaTúi thừa đại tràng là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt là sau tuổi 40. Khi túi thừa đại…
-
Bệnh viêm mũi dị ứng có lây không?
Y học thường thứcViêm mũi dị ứng là một bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều hơn ở tuổi thanh niên…
-
Kinh nguyệt ra ít hơn bình thường: Nên ăn gì, kiêng gì?
Y học thường thứcKinh nguyệt ra không đều hay ra ít hơn bình thường ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng, chất lượng…
-
Bà bầu ăn nhiều sinh con thông minh?
Dinh dưỡngBà bầu ăn nhiều sinh con thông minh? Nhiều bà mẹ khi mang thai thường ăn nhiều trứng ngỗng, bồi…
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 0 đến 5 tuổi
Dinh dưỡngTình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 0 đến 5 tuổi Đối với việc tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ,…
-
Đậu nành và sức khỏe
Dinh dưỡngHàm lượng tinh bột thấp trong đậu nành phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường đang cần hạn chế hấp…
-
Điều gì xảy ra khi bạn uống quá nhiều rượu bia?
Y học thường thứcChỉ 30 giây sau khi được đưa vào cơ thể, rượu lập tức tác động đến não bộ, các cơ…
-
10 nguyên tắc vàng để bảo vệ tim
Y học thường thứcPhụ nữ ở tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh về tim cao hơn vì đây là thời kỳ…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Tiểu đường khi mang thai có nguy hiểm hay không?
Bệnh chuyên khoa1. Bệnh đái tháo đường khi mang thai gây ra biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con. Việc phát…