Cách xử trí khi trẻ bị ong đốt
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/05/photo-1-152162867505422356249-e1542268503171.jpg)
Làm gì khi trẻ bị ong đốt
Bị ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể dễ dẫn đến tình trạng nguy kịch, có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ. Ong đốt là một tai nạn thường hay gặp ở trẻ em do hành động nghịch phá sau khi phát hiện được tổ ong. Có một số trường hợp bị loại ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể đã gây nên tình trạng rất nguy kịch, có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ. Vì vậy khi bị ong đốt, phải xử trí như thế nào?
Khi bị ong đốt, nếu có thể được, cần lấy bỏ ngòi nọc ong cắm trên da bằng cách dùng một cái nhíp nhỏ để gắp hoặc dùng một vật có bờ sắc để gạt nhẹ ngòi nọc ong. Rửa sạch vết ong đốt bằng dung dịch thuốc tím từ 0,1 đến 0,2% hoặc nước vôi, nước sạch với xà phòng.
Sau đó đặt một miếng gạc ẩm, lạnh lên chỗ vết đốt. Nếu có sẵn nước đá lạnh, cuốn nước đá vào trong một miếng vải sạch đắp lên chỗ bị ong đốt để làm giảm sưng, đau. Nên tháo nhẫn ở ngón tay, vòng đeo tay ở cổ tay nơi có vết ong đốt để phòng tránh sự chèn ép mạch máu khi có hiện tượng phù nề. Cho nạn nhân nằm nghỉ ngơi nơi thoáng mát và uống nhiều nước.
Nếu nạn nhân có trên 10 vết ong đốt hoặc vết ong đốt ở vùng da đầu không nên bóp nặn vết đốt hay khi nạn nhân có biểu hiện đỏ da, nổi mề đay, triệu chứng ngứa lan rộng toàn thân… cần theo dõi, phát hiện các dấu hiệu dị ứng, nhiễm độc.
Nếu nạn nhân bị đau nhức nhiều, buồn nôn, nôn mửa, hoảng hốt, bồn chồn; bị kích thích, vật vã, tức ngực, khó thở… cần chuyển nạn nhân đến bệnh viện nơi gần nhất.
Khi bị ong đốt, nhất là loại ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể, đặc biệt là đối với trẻ em, cần sơ cứu, xử trí ban đầu và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được sự trợ giúp nhằm phòng tránh các nguy cơ hậu quả xấu có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kể cả tính mạng.
Nguồn: tuoitre.vn
Bài viết liên quan:
-
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Y học thường thứcTheo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Lưu ý trong quá trình dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
UncategorizedThuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường phải sử dụng trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Thai ngoài tử cung: một số điều cần biết
Y học thường thứcThai ngoài tử cung là thai phát triển ở bên ngoài tử cung như ở vòi trứng , buồng trứng,…
-
Bổ sung acid folic cho phụ nữ có thai
Y học thường thức1. Vai trò quan trọng của axit folic trong thai kỳ Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 là…
-
6 nguyên nhân gây đau tại buồng trứng
Y học thường thứcBuồng trứng là hai tuyến nhỏ nằm ở hai bên của khung chậu dưới. Chúng đóng một vai trò quan…
-
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh đau mắt đỏ
Y học thường thứcĐau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng kết mạc viêm gây ra bởi vi…
-
Các phương pháp chống nắng, bảo vệ da hiệu quả
Y học thường thứcTrong cái nắng oi ả của mùa hè, bạn đang tìm những phương pháp chống nắng để bảo vệ làn…
-
Đừng bao giờ bỏ qua 9 dấu hiệu suy tim này
Y học thường thứcKhông phải tất cả các bệnh lý của tim đều có triệu chứng rõ ràng. Một số triệu chứng thậm…
-
Giảm cân bất thuờng – dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm
Y học thường thứcNếu đang không có ý định giảm cân mà lại đang sụt cân rất nhanh, bạn cần chú ý nhiều…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Một số lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
Y học thường thứcChất xơ cung cấp cho bạn một loạt các lợi ích về sức khỏe. Nó có thể làm giảm cholesterol,…
-
Đau đầu căng cơ gây nhiều khó chịu
Y học thường thứcNhức đầu căng cơ là dạng đau đầu phổ biến nhất, thường xảy ra ở những người bị stress, lo…
-
Hệ miễn dịch là gì? Tầm quan trọng của hệ miễn dịch
Y học thường thứcVai trò của hệ thống miễn dịch là bảo vệ con người luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa mắc bệnh và…
-
Các dấu hiệu bệnh tự kỷ ở người lớn
Y học thường thứcĐôi khi người thân của bạn có biểu hiện khác thường về giao tiếp, hành vi, hay cả trong cuộc…
-
Viêm da cơ địa dễ tái phát khi trời lạnh
UncategorizedBệnh viêm da cơ địa không lây nhiễm và không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng rất thường…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Những khó khăn có thể gặp trong điều trị loãng xương
Y học thường thứcLoãng xương là bệnh lý thường gặp ở người tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ đã mãn kinh…
-
Quá trình lão hóa
Y học thường thứcLão hóa là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời…
-
Hậu quả của suy nhược thần kinh
UncategorizedSuy nhược thần kinh là tình trạng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi người đặc biệt là…
-
Tác dụng khi ăn tỏi sống với sức khỏe
Y học thường thứcTỏi không chỉ là loại gia vị thiết yếu trong nhà bếp, giúp làm tăng hương vị cho món ăn…
-
6 bước trước khi ngủ tránh hạ đường huyết ban đêm
Y học thường thứcHạ đường máu trong đêm thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Tình trạng này do nhiều yếu tố, từ…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…