Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính

Viêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay nhiễm trùng đường hô hấp. Viêm thanh quản mạn tính có thể dẫn đến các biến chứng như khàn tiếng, mất tiếng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của con người.
1. Viêm thanh quản mạn tính là gì?
Viêm thanh quản mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc thanh quản kéo dài trên 3 tuần, quá trình viêm này có thể dẫn tới quá sản, loạn sản hoặc teo niêm mạc thanh quản.
2. Nguyên nhân gây viêm thanh quản mạn tính
- Do lạm dụng giọng: nói to, nói nhiều, gắng sức… ở những nghề như giáo viên, bán hàng, ca sĩ…
- Do bệnh lý của đường hô hấp như: viêm mũi xoang, viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản…
- Hít phải khí độc như hút thuốc lá, thuốc lào, hoá chất…
- Khí hậu ẩm ướt, thay đổi quá nhiều nhiệt độ trong ngày, một số nghề nghiệp làm việc ngoài trời, nấu ăn, làm thuỷ tinh…
- Các bệnh toàn thân: bệnh goute, bệnh gan, béo phì…
- Hội chứng trào ngược (GERD).
3. Điều trị viêm thanh quản mạn tính
3.1. Nguyên tắc điều trị
- Khi điều trị viêm thanh quản mạn tính cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Hạn chế sử dụng giọng khi điều trị bệnh
- Điều trị tại chỗ: các thuốc giảm viêm, giảm phù nề như: corticoid, men tiêu viêm…
- Điều trị toàn thân: bằng thuốc giảm viêm, giảm phù nề như: corticoide, men tiêu viêm…
- Điều trị các ổ viêm mũi họng, viêm xoang, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và các bệnh toàn thân khác
- Liệu pháp luyện giọng
- Phẫu thuật khi điều trị nội khoa không hiệu quả, viêm thanh quản có hạt xơ dây thanh.
3.2. Phương pháp điều trị cụ thể
- Điều trị tại chỗ: Phương pháp phổ biến là xông, khí dung thanh quản bằng các thuốc kháng sinh như Hydrocortisone, Alpha chymotripsine. Ngoài ra có thể kết hợp sử dụng các thuốc giảm viêm, giảm phù nề theo chỉ định của bác sĩ.
- Điều trị toàn thân: Sử dụng các thuốc chống viêm steroid (prednisolon, methylprednisolon, dexamethasone…) hoặc thuốc chống viêm dạng men (alpha chymotrypsine, lysozym…) tùy từng trường hợp bệnh.
- Thực hiện các liệu pháp luyện giọng: Tùy vào mức độ tổn thương của giọng, các chuyên viên sẽ phối hợp cùng bệnh nhân tìm ra phương thức luyện giọng thích hợp, vừa giúp cải thiện giọng nói vừa bảo vệ thanh quản cho người bệnh.
- Phương pháp phẫu thuật: Tiến hành phẫu thuật trong trường hợp điều trị bằng thuốc không hiệu quả, chỉ định cho tình trạng viêm phế quản bị phù Reinke, hạt xơ dây thanh, viêm thanh quản mãn tính biến chứng các bệnh lý về khối u thanh quản.
4. Phòng bệnh viêm thanh quản mạn tính như thế nào?
Để phòng bệnh viêm thanh quản mạn tính chúng ta cần chú ý:
- Khi bị viêm thanh quản cấp tính cần điều trị triệt để, tránh bị chuyển nặng thành viêm thanh quản mạn tính
- Điều trị triệt để các viêm nhiễm ở họng, mũi, xoang…
- Tránh tiếp xúc với các chất hơi, hoá chất độc, sử dụng giọng hợp lý, nghỉ giọng khi có dấu hiệu viêm nhiễm mũi họng và viêm đợt cấp.
Ngoài ra, mỗi người nên có thói quen đến các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra tình trạng thanh quản, không nên chủ quan với những dấu hiệu dù là nhỏ nhất.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Các bệnh thường gặp ở tủy răng
Y học thường thứcHầu hết các trường hợp đau răng hay rụng răng ở người trẻ tuổi đều là do bệnh tủy răng…
-
Cách xử trí khi bị tụt huyết áp
Y học thường thứcHuyết áp là một trong những thông số đánh giá tình trạng sức khỏe con người. Huyết áp thấp sẽ…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Ho khan kéo dài cảnh báo bệnh gì?
Y học thường thứcHo mang tính bảo vệ cơ thể nhằm tống các chất dịch, đàm do phế quản hay phổi tiết ra…
-
Cấp cứu khi bị ong đốt
Y học thường thứcOng đốt là một tai nạn cần cấp cứu ngay vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
U nang buồng trứng tiến triển lặng lẽ rồi “tăng tốc” khi chuyển ác tính
Y học thường thứcU nang buồng trứng tồn tại với nhiều dạng khác nhau và có những biến chứng khác nhau, biến chứng…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
Các bậc cha mẹ không nghĩ béo phì là bệnh
Y học thường thứcTrẻ béo phì sẽ sớm trở thành những người trưởng thành đối mặt với loạt rủi ro về bệnh mạn…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Bí quyết giúp mẹ luôn đủ sữa cho con bú
Y học thường thứcTheo nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới, mỗi bà mẹ sinh con đều có thể cung cấp…
-
Tắc động mạch: Những điều cần biết
Y học thường thứcTắc động mạch ngoại biên, bệnh lý gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, có thể dẫn tới tàn phế, hiện…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Đặc điểm của các đốt sống cổ
Y học thường thứcCột sống bao gồm nhiều đốt xương nối liền nhau tạo nên theo chiều uốn cong nhẹ với điểm đầu…
-
Giảm cân bất thuờng – dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm
Y học thường thứcNếu đang không có ý định giảm cân mà lại đang sụt cân rất nhanh, bạn cần chú ý nhiều…
-
Dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh ung thư
Y học thường thứcHầu hết người bệnh đều cảm thấy sốc khi được chẩn đoán ung thư. Họ có thể rơi vào trạng…
-
Làm sao để sống khỏe mạnh khi có một hệ miễn dịch yếu
Y học thường thứcHệ miễn dịch rất cần thiết cho sự sống. Nếu không có hệ miễn dịch, cơ thể sẽ dễ dàng…
-
Nhận thức mới về sụt cân ở bệnh nhân suy tim
Y học thường thứcChúng ta có thể đặt 1 bước gần hơn đến việc ngăn ngừa sụt cân ở bệnh nhân suy tim,…
-
Chảy máu tiền mãn kinh và chảy máu sau mãn kinh: Những điều cần biết
Y học thường thứcTiền mãn kinh, mãn kinh là thời kỳ mà cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Trong đó,…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Nhiễm ấu trùng sán lợn nguy hiểm khôn lường
Y học thường thứcSán lợn nguy hiểm thế nào? Theo Infonet, Thạc sĩ Mai Anh Lợi, Viện SR-KST-CT TP. HCM cho biết, bệnh lợn gạo…
-
11 nguy cơ bệnh tim mạch hàng đầu có thể bạn chưa biết
Y học thường thứcBệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Dấu hiệu tiềm ẩn của ung thư bạch cầu
UncategorizedNgười mắc bệnh bạch cầu (một loại bệnh ung thư liên quan tới máu và tủy xương) có thể không hay biết…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…